L'indovinello


Kén phò mã


C'era una volta una principessa superba che non sapeva più cosa inventare per appagare la sua alterigia. Infine giunse a bandire un proclama nel quale si diceva che colui che le avesse proposto un indovinello cui ella avesse saputo dare risposta, avrebbe perso la vita. Ma se ella non avesse saputo indovinare, sarebbe diventata sua sposa. La principessa era bella, bianca come il latte e rossa come il sangue, così che nessun pretendente temeva il pericolo, e uno dopo l'altro si presentavano con il loro indovinello, ma lei indovinava ogni volta. Ne aveva già mandati a morte nove, quando il figlio di un commerciante venne a sapere del proclama, e decise di tentare. Il suo servo, che era saggio, doveva accompagnarlo e dargli manforte. "Quattro occhi vedono meglio di due" pensava il giovane. "Ce la faremo, chi ben comincia è a metà dell'opera." La madre e il padre, però, quando seppero la notizia, ne furono molto addolorati perché‚ erano convinti che il loro amato figlio sarebbe morto; essi non volevano lasciarlo andare e dissero: -E' meglio che egli muoia e venga sepolto qui da noi che in terra straniera-. Così gli versarono del veleno nel bicchiere della staffa e dissero: -Caro figlio, bevi un'ultima volta con noi-. Ma il figlio sembrò capire le loro intenzioni perché‚ non volle bere, salì a cavallo e disse: -Addio, cari genitori, devo andare prima che un altro conquisti la principessa-. Allora essi gli porsero lo stesso il bicchiere per farlo bere a forza, ma egli diede di sprone al cavallo cosicché‚ il vino si rovesciò sull'animale e gli entrò nell'orecchio. Quando ebbero fatto un tratto di strada, il cavallo stramazzò a terra, così il giovane prese quello del servo e questi dovette seguirlo a piedi portando il fagotto sulle spalle. Dei corvi si posarono sul cadavere del cavallo per mangiarselo, ma siccome la carne era avvelenata, si avvelenarono anch'essi e caddero a terra. Tre di essi furono raccolti dal servo che li portò con s‚ in un'osteria e pensò: "Questo servirà da mangime per le canaglie." Li fece tagliare a piccoli pezzi e ne fece il ripieno di tre pagnotte. La mattina dopo si trovarono ad attraversare un bosco immersi nella nebbia fitta; all'improvviso saltarono fuori dodici malviventi che fermarono servo e padrone. Il servo disse: -Risparmiateci la vita; non abbiamo denaro, ma abbiamo tre pagnotte e ve le daremo-. I malviventi erano soddisfatti, presero i pani, li divisero fra loro e li mangiarono. Non passò molto tempo che il veleno li uccise ed essi caddero a terra. I due giunsero così in città e il giovane mercante si presentò alla principessa e disse che voleva proporle un indovinello. Gli fu accordato il permesso ed egli disse: -Al primo colpo uno, al secondo colpo tre, al terzo colpo dodici: come si spiega?-. La principessa rifletté‚, ma non seppe trovare la soluzione; consultò i suoi libri di indovinelli, ma non c'era. Siccome aveva tre giorni di tempo, la prima notte mandò la sua fantesca nella camera da letto dell'ospite: ella doveva origliare, se per caso nel sonno egli avesse parlato. Ma il servo accorto si era messo nel letto del padrone e quando la fantesca entrò le strappò l'abito che aveva addosso e la cacciò a vergate; l'abito invece lo nascose nel suo fagotto. La seconda notte, la principessa mandò la sua cameriera, ma il servo tolse il vestito anche a questa e la cacciò a vergate. La terza notte venne la principessa in persona che, avvolta in un abito grigio nebbia, si sedette accanto al letto del giovane. E, quando pensò che dormisse, gli rivolse la parola, sperando che rispondesse in sogno; invece egli era sveglio, udì e comprese ogni cosa. Ella chiese: -Al primo colpo uno: che cos'è?-. Egli rispose: -Il mio cavallo che morì per il veleno che gli colò nell'orecchio-. -Al secondo colpo tre: che cos'è?- -Tre corvi che mangiarono il cavallo avvelenato e per questo morirono.- -Al terzo colpo dodici: che cos'è?- -Dodici malviventi che mangiarono i corvi avvelenati, sminuzzati dentro tre pani, e per questo morirono.- Spiegato l'indovinello, la principessa voleva svignarsela, ma egli le trattenne l'abito che ella dovette abbandonare. La mattina seguente ella annunciò: -Ho risolto l'enigma-. Fece chiamare i dodici giudici e lo spiegò. Ma il giovane chiese udienza davanti a loro e disse: -Se ella non fosse entrata di notte nella mia camera e non mi avesse interrogato, non l'avrebbe risolto-. I giudici gli risposero: -Portaci delle prove-. Allora il servo mostrò i tre abiti e quando i giudici riconobbero quello grigio nebbia, dissero: -Fatelo ricamare!-. Così l'abito fu ricamato per le nozze e la principessa fu data al giovane in sposa.
Ngày xửa ngày xưa có một hoàng tử thích đi chu du thiên hạ. Hoàng tử đem theo một gia nhân trung thành. Một ngày kia họ lạc vào một khu rừng rậm. Trời đã chập choạng tối mà họ vẫn không nhìn thấy một ngôi nhà nào, họ lo tối không biết ngủ ở đâu. Đang đi thì thoáng thấy bóng một người con gái, nhìn theo thấy cô đang đi về hướng một căn nhà nhỏ, hoàng tử rảo bước theo sau. Tới gần thấy cô gái vừa trẻ vừa xinh, hoàng tử cất tiếng hỏi cô gái:
- Cô gái ơi, chúng tôi muốn ngủ nhờ đêm nay ở đây có được không?
Với giọng buồn buồn cô gái đáp:
- Vâng, chắc cũng được, nhưng tôi khuyên không nên bước vào nhà.
Hoàng tử tò mò hỏi:
- Tại sao không nên bước vào nhà.
Cô gái thở dài và nói:
- Mẹ ghẻ của tôi biết nhiều phép thuật và thường hại những khách lạ từ xa tới.
Hoàng tử biết ngay là mình đã bước tới cửa của phù thủy. Nhưng chàng cũng chẳng biết đi đâu khi trời ngày càng tối đen, vốn tính không biết sợ, chàng cứ bước vào trong nhà.
Một bà già đang ngồi trên ghế bành bên cạnh ngọn lửa đang cháy bập bùng, bà nhìn chăm chăm người khách lạ với cặp mắt đỏ như lửa.
Với giọng khàn khàn yếu ớt bà niềm nở chào khách:
- Xin mời hai bác vào nhà nghỉ.
Rồi bà ngồi thổi lửa cho cháy to hơn, trên bếp bà đang nấu một nồi gì đó. Cô gái nhắc hai người không nên ăn uống gì cả, vì bà đang nấu một loại thuốc độc.
Hai người lên giường ngủ một mạch tới sáng. Khi hai người chuẩn bị lên đường, hoàng tử đã ngồi trên lưng ngựa, lúc ấy bà già chạy ra nói:
- Đợi ta một chút nhé, ta lấy tí rượu ra uống rồi hãy đi.
Trong lúc bà vào nhà lấy rượu thì hoàng tử phóng ngựa đi mất, chỉ còn lại người gia nhân còn đang buộc yên ngựa. Bà lão ra đưa chén rượu và nói:
- Hãy mang chén rượu cho chủ của ngươi.
Lời nói của mụ vừa dứt thì chén rượu nổ tung, mảnh thủy tinh và rượu bắn tứ tung, thuốc độc ngấm ngay vào con ngựa, thuốc mạnh tới mức con ngựa lăn ra chết ngay tại chỗ.
Tên gia nhân vội chạy tháo thân theo chủ, nó kể lại cho chủ nghe những điều tai nghe mắt thấy. Không muốn mất chiếc yên ngựa quý nên tên gia nhân quay trở lại. Tới nơi thì nó thấy một con quạ đang rỉa xác ngựa, nó nói thầm:
- Chẳng biết hôm nay có kiếm được gì ăn không?
Nói rồi nó đập chết con quạ và mang theo. Hoàng tử và tên gia nhân đi cả ngày đường mà vẫn chưa ra được khỏi rừng. Chập tối mới thấy một quán trọ, hai người bước vào. Tên gia nhân đưa cho chủ quán con quạ để làm món ăn. Quán trọ này thực ra là nơi trú chân của bọn cướp. Đến giờ ăn chúng ra ngồi ở bàn, chúng tính sau khi ăn bữa tối sẽ trấn lột hai người khách lạ và thủ tiêu họ. Món đầu tiên chúng ăn là món súp - chính chủ quán đã đem thịt quạ bằm cho vào nồi súp. Thuốc độc của quạ đã ngấm vào nồi súp nên ăn chưa hết đĩa súp thì cả chủ quán lẫn mười hai tên cướp đều lăn ra chết. Cô con gái chủ quán là người duy nhất chưa ăn nên còn sống sót; cô mở tất cả các buồng, chỉ cho hoàng tử thấy những vàng bạc châu báu mà bọn cướp đã gom được.
Hoàng tử nói cô cứ giữ lấy những thứ ấy, nói rồi chàng cùng gia nhân thân tín lên đường.
Đi hoài, đi mãi, cuối cùng họ tới một kinh thành kia, nơi ấy đang có cuộc kén phò mã. Công chúa vừa đẹp lại vừa thông minh, nhưng tính tình kiêu ngạo. Ai ra câu đố mà nàng không giải được thì nàng lấy người đó làm chồng, nếu nàng giải được câu đố thì người kia sẽ mất đầu. Công chúa được phép suy nghĩ ba ngày để giải câu đố. Nhưng vốn tính thông minh nên nàng luôn luôn giải được những câu đố đề ra. Chính vì vậy mà đã có chín người mất đầu.
Thấy vẻ đẹp lộng lẫy của công chúa, hoàng tử đâm ra mê mẩn cả người, sẵn lòng vào hoàng cung để đánh đố.
Hoàng tử ra câu đố:
"Nó chẳng đánh ai,
mà chết mười hai,
Đố là cái gì?"
Công chúa không biết thế là thế nào. Nàng suốt ngày suy nghĩ mà đoán không ra, nàng lấy sách giải đố ra xem cũng không thấy. Nàng bắt đầu thấy mình bí. Nàng sai một thị tì lẻn vào buồng ngủ của hoàng tử, để nghe xem hoàng tử nói những gì khi mê ngủ, biết đâu những lời nói khi mê ngủ chính là những lời giải câu đố. Tối đầu tiên tên gia nhân ngủ trên giường của chủ. Khi thấy thị tì vừa lẻn vào trong buồng, nó liền túm lấy áo choàng, đánh cho mấy roi đuổi ra ngoài. Tối thứ hai công chúa sai thị tì hầu phòng mình tới, hy vọng nó khôn ngoan hơn đứa trước nên sẽ lẻn được vào buồng mà không ai hay biết. Nhưng đứa thứ hai thì cũng chẳng may mắn gì hơn. Nó bị túm áo khoác ngoài và bị đánh roi đuổi ra ngoài. Giờ thì đích thân công chúa lẻn vào buồng, nàng khoác ngoài chiếc áo măng tô màu tro. Tối thứ ba hoàng tử về giường mình ngủ. Giữa đêm, công chúa tin rằng kẻ ra câu đối kia đã ngủ say, nàng hy vọng chàng trai này cũng sẽ nói hết mọi điều khi mê ngủ. Nhưng thực ra chàng trai hãy còn thức. Công chúa cất giọng hỏi:
- Nó chẳng đánh ai nghĩa là gì nhỉ?
Chàng trai đáp:
- Một con quạ ăn thịt chết vì ngộ độc rồi lăn ra chết.
Nàng hỏi tiếp:
- Mà chết mười hai, nghĩa là gì nhỉ?
- Đó là mười hai tên cướp, chúng ăn súp nấu thịt quạ, ăn xong cả mười hai đứa đều chết vì ngộ độc.
Khi nghe xong lời giải đáp, công chúa liền tìm cách lẻn ra ngoài, nhưng chàng trai đã túm ngay được áo măng tô. Công chúa đành bỏ áo lại để chạy thoát thân.
Sáng hôm sau truyền cho gọi mười hai quan tòa tới để chứng kiến việc công chúa giải câu đố. Khi công chúa vừa nói xong lời giải đố thì chàng yêu cầu quan tòa xem xét lại anh ta nói:
- Đêm qua chính nàng lẻn vào buồng ngủ của tôi và gặng hỏi những điều đó. Nếu không thì tin chắc rằng công chúa không thể nào giải được đúng câu đố của tôi.
Các quan tòa hỏi chàng trai:
- Có gì để làm chứng cho việc đó?
Tên gia nhân trung thành của hoàng tử đem ba chiếc áo măng tô ra. Khi nhìn thấy chiếc áo măng tô màu tro mà công chúa thường hay mặc, các quan tòa hiểu ngay sự việc và nói:
- Hãy đem thêu kim tuyến vào chiếc áo măng tô màu tro, đó là chiếc áo cưới của công chúa đấy.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng