Fru Rævs bryllup


Đám cưới chị cáo


FØRSTE HISTORIE
Der var engang en gammel ræv med ni haler. Han fik mistanke om, at hans kone ikke var ham tro og ville derfor sætte hende på prøve. Han lod nu, som om han var død, og lå ganske stille uden at røre sig. Fru Ræv gik op på sit værelse og lukkede sig inde, mens pigen, jomfru Kat, gik nede i køkkenet og lavede mad. Da det rygtedes, at den gamle ræv var død, meldte der sig snart friere. En dag hørte pigen, at der var nogen, der bankede, og da hun gik ud og lukkede op så hun, at der stod en gammel ræv.
"God aften, lille jomfru Kat,
er hun vågen eller sover hun, min skat?"
spurgte den. Og katten svarede:
"God dag, hr. Ræv. Jeg våger,
og dejlig mad jeg koger.
De gør mig vel den ære,
i dag min gæst at være?"
"Nej tak, lille jomfru," svarede ræven, "men hvad bestiller fruen?"
Svarede pigen:
"Min stakkels, unge frue,
hun sidder i sin stue.
Af gråd er hendes kind så rød,
fordi den gamle ræv er død."
"Så gå op og sig til hende, at der er en ung ræv, der vil fri til hende." - " Så gerne, hr. Ræv."
Og op gik katten, trip, trap, trap,
og slog med døren, klip, klap, klap.
"Fru Ræv, er I derinde?
Hvis atter I vil være brud
en frier kan I finde."
"Men hvordan ser han ud?"
"Har han ni haler, som den gamle ræv?" - "Nej," svarede pigen," han har såmænd kun en eneste." - "Så vil jeg ikke have ham."
Jomfru Kat gik ned og sagde til frieren, at han skulle gå sin vej. Kort efter kom der en med to haler, men den blev også afvist, og ligesådan gik det flere andre, til der endelig kom en, der havde ni haler, ligesom den gamle ræv. Da enken hørte det, sagde hun glad til katten:
"Skynd dig kun lidt, luk døren op,
herut med rævens gamle krop."
Men netop da bryllupsfesten skulle til at tage sin begyndelse, kom der liv i den gamle ræv under bænken. Han sprang op, pryglede hele selskabet igennem og jog straks sin kone på porten.
ANDEN HISTORIE
Da den gamle ræv var død, kom ulven for at fri til fru Ræv, bankede på, og katten, der tjente som pige der i huset, kom ud og lukkede op.
Ulven hilste på hende og sagde:
"God aften, fru Kat,
De sidder her så mutters alene.
Hvad laver De der?"
Og katten svarede:
"Jeg steger fisk i det dejligste smør,
måske til gæst jeg byde Jer tør?"
"Nej, mange tak," sagde ulven, "er fru Ræv ikke hjemme?"
Svarede katten:
"Min stakkels, lille frue,
hun sidder i sin stue.
Af gråd er hendes kind så rød,
fordi den gamle ræv er død."
Ulven sagde så:
"Hvis hun vil ha' en anden mand,
til mig hun bare komme kan."
Og katten løb
ad trappen op,
med lange hop
i strakt galop.
"Fru Ræv, der står dernede
en frier,
der så gerne vil
om hånd og hjerte bede."
"Har han røde bukser og en spids snude?" spurgte ræven. "Nej," svarede katten. "Ja, så kan jeg ikke bruge ham."
Der kom nu både en hund, en hjort, en bjørn, en løve, og alle skovens andre dyr og meldte sig som friere, men katten måtte vise dem alle bort, da ingen af dem kunne måle sig med den gamle ræv. Til sidst kom en ung ræv. "Har han røde bukser og en spids snude?" spurgte fruen. "Ja, han har," sagde katten. "Lad ham så komme herop," sagde fru Ræv og befalede pigen at gøre alt i stand til brylluppet:
"Fej støvet bort, luk vinduet op,
smid ud den gamle, døde krop. Han var dog tit imod mig slem.
De fede mus, han bragte hjem,
beholdt han hver og en for sig,
og ej en bid han undte mig."
Derpå blev brylluppet fejret. De drak og dansede, og hvis de ikke er hørt op, danser de endnu.
ĐÁM CƯỚI CHỊ CÁ
Ngày xửa ngày xưa, có con cáo già có chín đuôi, nó nghĩ, mình phải thử xem vợ mình có chung thủy không? Nó nằm sóng xoài dưới gầm ghế dài, nom như đã chết từ đời thuở nào ấy. Vợ cáo buồn rầu đóng cửa buồng mình lại, ở buồng ngoài chỉ còn chị mèo người ở đang đứng bên bếp nấu ăn.
Chuyện cáo già chín đuôi chết đã lan tin khắp nơi.
Một hôm, nghe tiếng gõ cửa, mèo ra mở cửa, thấy mèo, chàng cáo liền nói:
À, chào chị mèo.
Bà chủ ở nhà,
Bà ngủ hay thức?
Mèo đáp:
Bà có ngủ đâu,
Tôi đang mải nấu,
Ông từ đâu tới,
Tới có việc chi?
Chàng cáo nói:
Cám ơn chị mèo.
Xin chị cho biết,
Bà cáo làm chi?
Mèo đáp:
Ông cáo về trời,
Để nơi trần gian,
Một mình bà chủ
Ủ rũ trong phòng.
- Này chị mèo ơi,
Xin chị giúp với,
tôi tới nơi đây,
kết bầy, kết bạn.
- Thế cũng được thôi,
để tôi vào hỏi.
Mèo chạy tung tăng, lăng xăng gõ hỏi:
Bà cáo, bà ơi,
Có người tới chơi.
- Trời ơi, gì đó?
Có khách tới nhà?
- Có người tới đây,
Kết bầy, kết bạn.
- Này mèo thân mến,
Người đến nom sao?
Có hao hao giống,
ông cáo chín đuôi?
Mèo đáp:
Ông khách nhà mình.
Hình như mỗi "một."
- Thế thì thôi nhé,
để ông đi, nghe.
Khách này vừa mới đi khỏi, lại có khách khác tới gõ cửa. Chàng cáo này có hai đuôi, nhưng hai đuôi thì ít quá, rồi lại có chàng ba đuôi, bốn đuôi… tám đuôi tới, nhưng tất cả đều thất vọng ra đi. Chàng cáo cuối cùng cũng có chín đuôi như cáo già. Quả phụ nghe thế, reo vui bảo mèo:
Mở ngay cửa nhà,
tống cáo già ra!
Đúng lúc đám cưới bắt đầu cử hành thì cáo già vùng dậy, vung gậy đập tứ tung, đuổi đánh, tống khứ tất cả ra ngoài đường.
CHỊ CÁO KÉN CHỒNG
Khi cáo già đực qua đời thì sói tới dạm hỏi. Nó gõ cửa, chị mèo người ở ra mở cửa. Cáo chào mèo và hỏi:
Xin chào chị mèo Vui Tính,
Sao chị ngồi đây chỉ có một mình,
Chị tính làm việc chi vậy?
Mèo đáp:
Cho bánh vào sữa để ăn,
Xin Ông cho biết ý Ông thế nào?
Sói hỏi:
- Cám ơn chị mèo, chị cáo có nhà không?
Mèo nói:
Cáo ngồi ở buồng bên kia,
ngồi khóc nỉ non,
khóc vì khốn khó,
bởi ông cáo già,
đã qua đời rồi.
Sói nói:
Muốn đi bước nữa,
Xin xuống đây đi.
Mèo chạy đi, gõ cửa gọi:
Này chị cáo ơi,
Khách tới chơi hỏi.
muốn đi bước nữa,
thì xuống tiếp đi.
Cáo hỏi:
Ông khách quần đỏ,
Có mõm nhọn không?
Mèo đáp:
- Không, ông ấy không phải.
Sói đi khỏi thì lần lượt chó, hươu, thỏ, gấu, sư tử và các loài thú khác tới. Nhưng chẳng có con nào có được những đức tính như ông cáo, vì vậy mèo cứ phải đón và tiễn khách hoài. Cuối cùng có chú cáo non tới. Chị cáo hỏi:
Ông khách quần đỏ,
mõm nhọn phải không?
Mèo đáp:
- Vâng, đúng thế ạ.
Cáo nói:
- Mời khách lên đi.
Rồi cáo sai mèo chuẩn bị đám cưới.
Quét sạch cửa nhà,
Ném lão cáo già,
qua cửa sổ kia
Mang chuột ra đãi,
Chủ khách cùng ăn.
Hôn lễ được cử hành, ăn uống, vui nhảy. Nến hôn lễ chưa tan, mọi người còn đang vui nhảy đấy.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng