Dwaj Bracia


Hai anh em


Było sobie kiedyś dwóch braci. Bogaty był złotnikiem, a w sercu miał zło, biedny zaś żył z wiązania mioteł, był dobry i uczciwy. Biedny miał dwoje dzieci. Byli to bracia bliźniacy i byli do siebie podobni jak dwie krople wody. Obydwaj chłopcy chodzili czasem do domu bogatego i bywało, że dostawali z jego resztek. Zdarzyło się, że biedak, gdy poszedł do lasu po chrust, zobaczył ptaka. Był cały złoty i taki piękny, jakiego jeszcze nie miał przed oczyma. Podniósł więc kamyczka, rzucił w niego i trafił, lecz spadło tylko jedno złote pióro, ptak zaś odleciał dalej. Człowiek ów wziął to pióro i zaniósł swemu bratu. Ten obejrzał je i rzekł: "To czyste złoto," i dał mu za nie dużo pieniędzy. Następnego dnia człowiek ów wszedł brzozę i chciał uciąć parą gałązek. Wtem wyleciał ten sam ptak, a gdy biedak poszukał, znalazł gniazdo, w którym leżało jajko, a było ono ze złota. Zabrał to jajko do domu i zaniósł bratu, który znowu rzekł: "To czyste złoto." I dał mu, ile było warte. W końcu złotnik rzekł: "Chciałbym dostać tego ptaka." Biedak poszedł trzeci raz do lasu i znów zobaczył, jak ptak siedzi na drzewie. Wziął więc kamienia, strącił go i zaniósł bratu, który dał mu za niego kupę złota. "Teraz mogę coś z tym począć" pomyślał o wrócił zadowolony do domu.
Złotnik był mądry i chytry, wiedział, co to za ptak. Zawołał swoją żonę i rzekł: "Upiecz mi tego ptaka i zadbaj o to, by nic z niego nie ubyło. Mam ochotę sam go zjeść." Lecz ptak nie był zwykłym ptakiem, lecz cudownego rodzaju. Kto zjadł jego serce i wątrobę, każdego ranka znajdował sztukę złota pod poduszką. Żona przyrządziła ptaka, nadziała na rożen i piekła. Zdarzyło się jednak, że gdy stał tak na ogniu, a kobieta musiała wyjść z kuchni z powodu innej pracy, wbiegło dwoje dzieci miotlarza , stanęło przed rożnem i go parę razy obróciło. Gdy dwa kawałeczki mięsa spadły do patelni, rzekło jedno z nich: "Zjemy parę kęsów. Jestem taki głodny. Nikt tego nie zauważy." Zjadły więc obydwa kawałki, lecz właśnie przyszła kobieta. Zauważyła, że coś jedli i rzekła: "Jedliście?" – "Parę kawałeczków, które z ptaka wypadły," odpowiedziały dzieci. "To było serce i wątroba," rzekła żona złotnika cała przelękniona. A żeby mąż niczego nie zauważył i nie był zły, ubiła prędko kurczaka, wyjęła serce i wątrobę i włożyła do złotego ptaka. Gdy był już gotowy, zaniosła go złotnikowi, który pożarł go sam w całości i niczego nie zostawił. A następnego ranka, gdy sięgnął pod poduszkę by wyjąć sztukę złota, było tam tak samo mało jak zwykle.
Dzieci nie wiedziały, jakie szczęście stało się ich udziałem. Następnego ranka, gdy wstawały, spadło coś na ziemię z brzękiem, a gdy to podniosły, były to dwie sztuki złota. Zaniosły je ojcu. Ten dziwił się rzekł: "Jak to się stało?" A gdy następnego ranka znowu znalazły złoto i tak każdego dnia, poszedł do swojego brata i opowiedział mu tę dziwną historię. Złotnik zrozumiał od raz, co się stało i że dzieci zjadły serce i wątrobę złotego ptaka, a ponieważ chciał się zemścić, gdyż był chciwy i zatwardziały w swym sercu, rzekł do ich ojca: "Twoje dzieci igrają ze złym. Nie bierz tego złota i nie trzymaj ich dłużej w swym domu, bo zły ma nad nimi moc, a nawet ciebie może przywieźć do zguby!" Ojciec bał się złego i choć ciężko mi to przyszło, wyprowadził bliźniaków do lasu i opuścił je ze smutnym sercem.
Biegało więc dwoje dzieci po lesie, szukało drogi do domu, lecz dziatki nie potrafiły jej znaleźć, błądziły za to jeszcze bardziej. W końcu spotkały myśliwego, który spytał: "Czyje jesteście, dzieci?" – "Jesteśmy chłopcy biednego miotlarza," odpowiedziały mu o opowiedziały, jak ojciec nie chciał ich dłużej trzymać w swym domu, bo każdego ranka leżała sztuka złota pod ich poduszką. "No," rzekł myśliwy, "to przecież nic złego, jeśli tylko będziecie uczciwi i nie znajdziecie w złu upodobania." Dobry człowiek, ponieważ dzieci mu się spodobały, a sam ich nie miał, zabrał je do domu i rzekł: "Będę waszym ojcem i was wychowam." Uczyły się u niego myśliwskiego rzemiosła, a złoto, które każde z nich znajdywało wstając, podnosił, bo mogło się przydać w przyszłości.
Gdy dorośli, opiekun zabrał ich pewnego dnia do lasu i rzekł: "Dzisiaj będziecie strzelać na próbę, żebym was mógł wyzwolić z terminu i zrobić z was prawdziwych myśliwych." Poszli więc z nim na próbę, czekali długo, lecz dziki zwierz się nie pokazał. Myśliwy spojrzał w górę i dostrzegł tam klucz gęsi, które leciały tworząc trójkąt. Powiedział więc do jednego: "A teraz zestrzel po jednej z każdego rogu." Zrobił to i tak dokonał próby. Wkrótce ukazał się drugi klucz tworząc cyfrę dwa, myśliwy kazał drugiemu zestrzelić po jednej z każdego rogu. Jemu strzał także się udał. Rzekł więc do nich przybrany ojciec: "Wyzwalam was z terminu, waszym rzemiosłem jest teraz myślistwo!" Poszli potem bracia do lasu, radzili i coś uradzili. Gdy wieczorem usiedli do posiłku, rzekli do przybranego ojca: "Nie tkniemy tej strawy, nie weźmiemy ani kęsa nim jednej prośby nam nie spełnicie." Rzekł więc: "A o co prosicie?" Odpowiedzieli mu: "Wyuczyliśmy się, musimy spróbować sił w świecie. Pozwólcie nam ruszyć w wędrówkę." A stary rzekł z radością: "Mówicie jak prawdziwi myśliwi. Wasze życzenie było i moim życzeniem. Ruszajcie, dobrze wam to zrobi." Jedli potem i pili radośnie.
Gdy nadszedł wyznaczony dzień, przybrany ojciec podarował każdemu po fuzji i psie, każdemu dał tyle zaoszczędzonych sztuk złota, ile ten chciał. Potem odprowadził ich kawałek drogi, a na pożegnanie dał jeszcze każdemu po lśniącym nożu i rzekł: "Kiedy się rozdzielicie, wbijcie nóż w drzewo w miejscu rozstania. Ten, kto potem wróci, zobaczy, jak poszło nieobecnemu bratu, bo strona w którą ruszy, zardzewieje, gdy umrze. Jeśli jednak będzie żył, pozostanie lśniąca." Bracia ruszyli w świat i doszli do lasu, tak wielkiego, że nie mogli z niego wyjść w ciągu jednego dnia. Zostali więc w nim przez noc i jedli, co tkwiło w ich myśliwskich torbach. Szli potem jeszcze drugi dzień, lecz i tego dnia z lasu nie wyszli. A że nie mięli już nic do jedzenia, rzekł jeden z nich: "Musimy coś ustrzelić, inaczej będziemy cierpieć głód," załadował swoją fuzję i się rozejrzał. A gdy przybiegł stary zając, przełożył, lecz zając zawołał:
"Drogi myśliwy pozwól mi żyć.
Dam ci dwa młode."
I skoczył natychmiast w krzaki i przyniósł dwa młode. Zwierzątka bawiły się, były takie żwawe i taki kochane, że serce nie pozwoliło myśliwemu, by je zabił. Zachowali je więc przy sobie, a małe zające chodziły im u nogi. Niedługo potem lis skradał się ich drogą. Chcieli go ustrzelić, lecz lis zawołał:
"Drogi myśliwy pozwól mi żyć.
Dam ci dwa młode."
Przyniósł zaraz dwa liski, a myśliwi nie umieli ich zabić, dodali je zającom do towarzystwa, a i one chodziły za nimi. Niedługo potem wilk wyszedł z gęstwiny. Myśliwi przyłożyli się na niego, lecz wilk zawołał:
"Drogi myśliwy pozwól mi żyć.
Dam ci dwa młode."
"Dwa młode wilki dołączyli do innych zwierząt, a te chodziły za nimi. Potem przyszedł niedźwiedź, chciał trochę dłużej pochodzić po tym świecie, więc zawołał:
"Drogi myśliwy pozwól mi żyć.
Dam ci dwa młode."
Dwa młode misie ustawili z innymi, a było ich już osiem. "A kto przyszedł na końcu? Przyszedł lew i trząsł swą grzywą. Lecz myśliwi nie przestraszyli się i wycelowali w niego, a lew rzekł wtedy:
"Drogi myśliwy pozwól mi żyć.
Dam ci dwa młode."
On także przyprowadził swoje młode i teraz myśliwi mięli już dwa lwy, dwa niedźwiedzie, dwa wilki, dwa lisy i dwa zające, które chodziły za nimi i im służyły. Ale w ten sposób ich głód nie został zaspokojony, rzekli więc do lisów: "Słuchajcie, wy, co umiecie się skradać, załatwcie coś do jedzenia, jesteście wszak sprytni i przebiegli." Lisy zaś odpowiedziały: "Niedaleko stąd jest wioska. Podkradliśmy stamtąd niejedną kurę. Pokażemy wam drogę do niej." Poszli więc do wioski, kupili sobie coś do jedzenia, kazali nakarmić i zwierzęta, potem ruszyli dalej. Lisy znały się na okolicy, wiedziały gdzie były zagrody z kurami i umiały poprowadzić myśliwych. Szli już tak jakiś czas, lecz nikt im nie chciał służyć, póki byli razem, rzekli więc: "Nie da rady inaczej, musimy się rozstać." Podzielili więc zwierzęta tak, że każdy miał jednego lwa, jednego niedźwiedzia, jednego wilka, jednego lisa i jednego zająca. Pożegnali się potem i przyrzekli sobie braterską miłość aż do śmierci i wbili nóż, który dał im przybrany ojciec, w drzewo, a potem jeden ruszył na wschód, a drugi na zachód.
Młodszy poszedł ze swoimi zwierzętami do miasta, które całe było pokryte krepą. Poszedł do gospody i zapytał gospodarza, czy mógłby dać schronienie zwierzętom. Gospodarz dał im stajenkę, gdzie w ścianie była dziura. Wyszedł więc przez nią zając i przyniósł sobie główkę kapusty, lis kurę, a gdy już ją zjadł, pożarł jeszcze koguta. Wilk, niedźwiedź nie mogli jednak wyjść, bo byli zbyt wielcy. Gospodarz kazał ich wyprowadzić w miejsce, gdzie na trawie leżała krowa, żeby sobie pojedli do syta. A gdy myśliwy zadbał już o swoje zwierzęta, zapytał gospodarza, dlaczego całe miasto jest w żałobnej krepie. Gospodarz rzekł wtedy: "Jutro umrze jedyna córka króla," A myśliwy zapytał: "Jest śmiertelnie chora?" – "Nie," odpowiedział gospodarz, "jest rześka i zdrowa, lecz mimo to musi umrzeć." – "Jak to możliwe?" zapytał myśliwy. "Za miastem jest wielka góra, mieszka na niej smok, co roku pożera czystą dziewicę, gdy jej nie dostaje pustoszy cały kraj. Wszystkie dziewice już oddano i pozostała tylko królewna. Nie ma jednak i dla niej miłosierdzia, trzeba mu ją oddać, a stanie się to jutro. "Dlaczego nikt nie zabije smoka?" – "Ach," odpowiedział smok, "niejeden rycerz już spróbował, lecz wszyscy przypłacili to życiem. Król obiecał swą córkę oddać temu za żonę, kto pokona smoka, a po jego śmierci otrzyma królestwo w spadku."
Myśliwy nic na to nie powiedział, ale następnego ranka zabrał swoje zwierzęta i wspiął się z nimi na smoczą górę. Stał tam mały kościółek, a na ołtarzu stały trzy napełnione kielichy, a przy nich było napisane: Kto wypije z tych kielichów, będzie najsilniejszym człowiekiem na świecie i będzie nosił miecz zakopany u progu kościoła. Myśliwy nie wypił, lecz poszedł szukać miecza w ziemi, ale nie mógł go nawet ruszyć. Poszedł więc i napił się z kubków i był już na tyle silny, że mógł podnieść miecz, a jego ręka prowadziła go pewnie. Gdy wybiła godzina oddania królewny smokowi, odprowadzał ją król , marszałek i dworzanie. Z daleka dostrzegła myśliwego na smoczej górze i myślała, że to smok tak stoi i na nią czeka. Nie chciała iść, ale całe miasto byłoby stracone, musiał ruszyć w ciężką drogę. Król i dworzanie zawrócili do domu pełni smutku, lecz marszałek królewski miał zostać by z oddali wszystko obserwować.
Gdy królewna doszła na górę, stał tam nie smok, lecz młody myśliwy, który ją pocieszał i rzekł, że ją uratuje. Zaprowadził ją do kościoła, gdzie ją zamknął. Niedługo potem, przeszedł z wielkim hukiem siedmiogłowy smok. Gdy ujrzał myśliwego, zdziwił się i rzekł: "Czego tu chcesz na tej górze?" Myśliwy odpowiedział: "Chcę z tobą walczyć!" A smok odparł: "Niejeden rycerz rozstał się tutaj z życiem, z tobą też się uporam," i zionął ogniem z gardła. Ogień miał zapalić suchą trawę, myśliwy miał się udusić w dymie i żarze, lecz wtem przybiegły zwierzęta i zadeptały ogień. Ruszył więc smok na myśliwego, ale ten wzniósł miecz, że aż w powietrzu zaśpiewał i odciął mu trzy głowy. Smok rozeźlił się na dobre, uniósł się w powietrze i pluł ogniem nad myśliwym chcąc się na niego zwalić, lecz myśliwy dobył jeszcze raz miecza i znów odrąbał mu trzy głowy. Potwór osłabł i upadł, lecz jeszcze raz chciał ruszyć na myśliwego, ale ten ostatkiem się odrąbał mu ogon, a ponieważ nie mógł dłużej walczyć, przywołał swoje zwierzęta. Rozerwały potwora na kawałki. Gdy walka dobiegła końca, myśliwy otworzył kościół i znalazł tam królewnę leżącą na ziemi, bo padła bez zmysłów ze strachu podczas walki. Wyniósł ją, a gdy przyszła do siebie i otworzyła oczy, pokazał jej szczątki smoka i rzekł, że jest wybawiona- Cieszyła się i rzekła: "Będziesz teraz moim drogim mężem, bo mój ojciec obiecał mnie temu, kto smoka zabije." Potem zdjęła swój naszyjnik z korali i rozdzieliła między zwierzęta, by je wynagrodzić, a lew dostał jego złoty zameczek. Swoją chusteczkę, na której wypisane było jej imię, podarowała myśliwemu, który poszedł wyciąć języki z siedmiu głów smoka. Zawinął je w chustkę by zachować je przyszłość. Gdy to się stało, rzekł do dziewicy, gdyż był bardzo zmęczony walką i ogniem: "Oboje jesteśmy zmęczeni, połóżmy się na chwilkę spać." A ona rzekła "tak" i położyli się na ziemi, a myśliwy rzekł do lwa: "Będziesz czuwał, żeby nikt nas we śnie nie napadł!" I oboje zasnęli. Lew położył się obok nich, by czuwać, lecz i on był zmęczony walką, zawołał więc do niedźwiedzia: "Połóż się koło mnie. Muszę się trochę przespać, a gdy ktoś przyjdzie, obudź mnie!" Położył się więc niedźwiedź obok niego, lecz i on był zmęczony, zawołał więc do wilka: "Połóż się koło mnie. Muszę się trochę przespać, a gdy ktoś przyjdzie, obudź mnie!" Położył się więc wilk koło niego, ale i on był zmęczony, zawołał więc do lisa: "Połóż się koło mnie. Muszę się trochę przespać, a gdy ktoś przyjdzie, obudź mnie!" Położył się więc lis koło niego, ale i on był zmęczony, zawołał więc do zająca: "Połóż się koło mnie. Muszę się trochę przespać, a gdy ktoś przyjdzie, obudź mnie!" Usiadł więc zając koło niego, ale i zając, biedaczysko, był zmęczony, a nie miał nikogo, komu mógłby nakazać pełnienie straży. Zasnął i on. I tak spała królewna, spał myśliwy, lew, niedźwiedź, wilk, lis i zając, a wszyscy spali twardym snem.
Lecz marszałek, który miał obserwować wszystko z daleka, gdy ujrzał, że królewna nie odlatuje ze smokiem, a na górze panuje spokój, zdobył się na odwagę i wszedł na górę. Leżał tam na ziemi smok rozdarty na kawałki a trochę dalej królewna z myśliwym i jego zwierzętami. Wszyscy zatopieni byli w głębokim śnie. A ponieważ był zły i bezbożny, odciął myśliwemu głowę, złapał królewnę za ramię i zniósł z góry. Gdy się obudziła, przelękła się, lecz marszałek rzekł: "Jesteś w moich rękach, masz powiedzieć, że to ja zabiłem smoka" – "Nie mogę," odpowiedziała, "bo zrobił to myśliwy ze zwierzętami." Wyciągnął wtedy miecz i zagroził, że ją zabije, jeśli mu nie będzie posłuszna. Zmusił ją, a ona mu to obiecała. Potem stanął z nią przed obliczem króla, który niezmiernie się ucieszy widząc swe ukochane dziecko przy życiu, gdy spodziewał się, że je potwór rozerwał. Marszałek rzekł do niego: "Zabiłem smoka, uwolniłem dziewicę i całe królestwo, dlatego żądam jej za żonę, jak obiecałeś." Król zapytał dziewicę: "Prawda to, co mówi?"- "Ach, tak!" odpowiedziała, "To prawda, ale pragnę by uczta weselna odbyła się za rok i jeden dzień.," bo myślała, że w tym czasie usłyszy coś o myśliwym. Na smoczej górze leżały wciąż zwierzęta obok swego martwego pana i spały. Wtem wielki trzmiel usiadł zającowi na nosie, zając zmiótł go łapą i spał dalej. Trzmiel przyleciał drugi raz, lecz i tym razem zając zmiótł go z nosa i spał dalej. Wtedy przyleciał trzeci raz i użądlił go w nos, że się obudził. Gdy się zaś obudził, obudził i lisa, lis wilka, wilk niedźwiedzia a niedźwiedź lwa. Gdy lew wstał i zobaczył, że nie ma dziewicy, a ich pan leży martwy zaczął straszliwie ryczeć i zawołał: "Kto to uczynił? Niedźwiedziu, czemu mnie nie zbudziłeś?" Niedźwiedź zapytał wilka "Czemu mnie nie zbudziłeś?" A wilk lisa: "Czemu mnie nie zbudziłeś?" A lis zająca: "Czemu mnie nie zbudziłeś?" Biedny zając nie umiał dopowiedzieć i wina pozostała jego brzemieniem. Chcieli więc na niego napaść, lecz on prosił ich i rzekł: "Nie zabijajcie mnie, potrafię wrócić życie naszemu panu! Znam górę, rośnie na korzeń, kto ma go w ustach, jest uleczony z wszelkich chorób i ran, lecz góra jest oddalona o dwieście godzin stąd." A lew rzekł: "Masz dwadzieścia cztery godziny by pobiec tam i z powrotem i przynieść korzeń." Skoczył więc zając, a w dwadzieścia cztery godziny był z powrotem z korzeniem. Lew wsadził myśliwemu głowę na kark, a zając wsadził mu w usta korzeń. Natychmiast wszystko się zrosło, serce zaczęło bić, a życie wróciło. Obudził się myśliwy i wystraszył się, gdy zobaczył, że nie ma dziewicy. Pewnie odeszła, gdy spałem, by się mnie pozbyć. W wielkim pośpiechu lew włożył mu głowę na odwrót, ale on zajęty smutną myślą o królewnie. Dopiero w czasie obiadu, gdy chciał coś zjeść, zobaczył, że głowa skierowana jest w stronę pleców. Nie umiał tego pojąć, zapytał więc zwierząt, ci mu się przytrafiło we śnie?" Opowiedział mu lew, że posnęli ze zmęczenia, że budząc się zastali go bez życia z odrąbaną głową, że zając przyniósł korzeń życia, a on w pośpiechu odwrotnie nałożył głowę. Chciał jednak naprawić błąd, znowu oderwał myśliwemu głowę, obrócił ją, a zając zaleczył ją korzeniem.
Lecz myśliwy był smutny, chodził po świecie, a swym zwierzętom kazał tańczyć przed ludźmi. Zdarzyło się że dokładnie po upływie roku trafił do tego samego miasta, w którym wybawił królewnę od smoka, lecz tym razem miasto wyłożone było szkarłatem. Rzekł więc do gospodarza: "Co to ma znaczyć, przed rokiem miasto strojne było w czarną krepę, a dziś w szkarłat?" A gospodarz odpowiedział: "Przed rokiem królewna miała być oddana w ręce smoka, lecz marszałek z nim walczył i go zabił, a jutro będą ich zaślubiny. Dlatego wtedy miasto było w czarnej krepie na znak żałoby, a dziś w szkarłacie na znak radości.
Następnego dnia, gdy miało być wesele, rzekł myśliwy w porze obiadu do gospodarza: "Uwierzycie, panie gospodarzu, że będę u niego jadł chleb z królewskiego stołu?" – "Tak," rzekł gospodarz, stawiam sto sztuk złota, że nie będzie to prawdą!" Myśliwy przyjął zakład i zastawił sakwę z taką samą ilości złota. Potem zawołał zając o rzekł: "Idź, drogi skoczku, i przynieś mi chleba, który je król!" Lecz zajączek był jeno drobinką i nie mógł tego większym rozkazać. Sam musiał pofatygować swoje nogi. Ach, pomyślał, jak będę tak sam skakał po ulicach, dopadną mnie psy. I jak pomyślał, tak też się stało. Dopadły go psy i chciały mu dobrać się do futerka. Lecz on skoczył i tylko go widzieli, a skoczył do budki wartowniczej. Żołnierz tego nawet nie zauważył. Potem przybiegły psy i chciały go dopaść, lecz z żołnierzem nie było zabawy i stłukł je kolbą, że uciekały w krzyku i wyciu. Gdy zając spostrzegł, że powietrze znów było czyste, wskoczył do zamku, akurat do królewny, usiadł pod jej krzesłem i podrapał w nogę. Rzekła wtedy: "Poszedł stąd," bo myślała, że to pies. Zając podrapał ją drugi raz, a ona znowu rzekła: "Poszedł precz!," bo znów myślała, że to pies. Zając podrapał ją trzeci raz. Spojrzała więc w dół i poznała zająca po naszyjniku. Wzięła go na kolana, zaniosła do swej komnaty i rzekła: "Drogi zającu, czego tu chcesz?" A on odpowiedział: "Mój pan, który zabił smoka, jest tu i posyła mnie, bym prosił o chleb, jaki je sam król." Ucieszyła się niezmiernie, kazała wołać piekarza i rozkazała mu przynieść chleb, jaki je sam król. Zajączek zaś rzekł: "Piekarz sam go musi zanieść, by psy szkody mi nie uczyniły." A piekarz zaniósł go aż pod same drzwi izby w gospodzie. Zając stanął na tylnych nogach, chleb chwycił w przednie i zaniósł swemu panu. Myśliwy zaś rzekł: "Widzisz, panie gospodarzu, sto sztuk złota należy do mnie." Gospodarz zdziwił się, ale myśliwy dodał: Tak, panie gospodarzu, chleb już mam, ale zjadłbym jeszcze królewskiej pieczeni." Gospodarz odparł: "Chciałbym to zobaczyć," ale założyć się nie chciał. Myśliwy zawołał lisa i rzekł: "Lisku mój, idź i przynieś mi pieczeni, jaką je sam król!" Rudy lis znał się na krętych ścieżkach, szedł po kątach i zakamarkach, a żaden pies tego nie zauważył. Usiadł pod krzesłem królewny i podrapał ją w nogę. Spojrzała więc w dół i poznała go po naszyjniku, zabrała do swej komnaty i rzekła: "Drogi lisie, czego tu chcesz?" A on odpowiedział: "Mój pan, który zabił smoka, jest tu i posyła mnie, bym prosił o pieczeń, jaką je sam król." Kazała wołać kucharza i rozkazała mu przyrządzić pieczeń, jaką je sam król, a lisowi zanieść ją pod drzwi. Odebrał więc lis miskę, ogonem zmiótł muchy, który usiadły na pieczeni i zaniósł ją swemu panu. "Widzicie, panie gospodarzu," rzekł myśliwym "Chleb i mięso już mam, ale zjadłbym jeszcze sałatki, jaką jada król!" Zawołał więc wilka i rzekł: "Drogi wilku, idź i przynieś mi sałatki, jaką jada król!" Poszedł więc wilk prosto do zamku, bo nikogo się nie bał, a gdy wszedł do komnaty, złapał ją od tyłu za suknię, by się odwróciła. Poznała go po naszyjniku, zabrała do swej komnaty i rzekła: "Drogi wilku, czego tu chcesz?" A on odpowiedział: "Mój pan, który zabił smoka, jest tu i posyła mnie, bym prosił o sałatkę, jaką je sam król." Kazała wołać kucharza i rozkazała mu przyrządzić sałatkę, jaką je sam król, a wilkowi zanieść ją pod drzwi. Odebrał więc wilk miskę i zaniósł swemu panu."Widzicie, panie gospodarzu," rzekł myśliwym "Chleb, mięso sałatkę i słodkości już mam, ale wypiłbym jeszcze wina, jakie pije sam król!" Zawołał więc lwa i rzekł: "Drogi lwie, idź i przynieś mi wina, jakie pije sam król!" Poszedł więc lew, a ludzie uciekali przed nim, a gdy przechodził koło straży, chcieli mu zagrodzić drogę, lecz on ryknął raz jeno, a wszyscy uciekli. Poszedł więc lew do królewskich komnat i zapukał ogonem do drzwi. Wyszła królewna i mało się lwa nie wystraszyła, ale poznała go złotym zamku ze swego naszyjnika i kazała mu iść swej komnaty i rzekła: "Drogi lwie, czego tu chcesz?" A on odpowiedział: "Mój pan, który zabił smoka, jest tu i posyła mnie, bym prosił o wino, jakie pije sam król." Kazała więc wołać podczaszego i rozkazała mu lać lwu wina, jakie pije sam król, a lew rzekł: "Pójdę z nim sprawdzić, czy dostanę właściwe. Poszedł więc z podczaszym do piwnic, a gdy byli już na dole, podczaszy chciał ulać zwykłego wina, jakie piją słudzy, lecz lew rzekł: "Stój! Ja najpierw spróbuję!," ulał sobie pół kufla i wypił go na raz. "Nie," rzekł, "to nie jest właściwe." Podczaszy spojrzał na niego krzywo, lecz poszedł do innej beczki, gdzie stało wini dla królewskiego marszałka, lecz lew znowu rzekł: "Stój! Ja najpierw spróbuję!," ulał sobie pół kufla i wypił go na raz. "To jest lepsze, lecz wciąż nie jest właściwe." Rozeźlił się podczaszy i rzekł: "Co takie głupie bydlę wie o wini!," lecz lew dał między uszy, a ten padł lekko na ziemię. A gdy się ocknął, poprowadził lwa w milczeniu do wyjątkowej piwnicy, gdzie stało wino dla króla, a którego nie dostawał żaden inny człowiek. Lew ulał sobie pół kufla i spróbował, potem zaś rzekł: "To jest właściwe." I kazał podczaszemu napełnić butelki. Wrócili na górę, lecz na wolnym powietrzu lew począł się kołysać, bo był już pijany. I tak podczaszy sam musiał zanieść wino pod drzwi. Lew chwycił kosz w pysk i zaniósł go swojemu panu. Myśliwy zaś rzekł: "Widzicie, panie gospodarzu, teraz mam chleb, mięso, sałatkę, słodkości i wino, jakie tylko król ma, a teraz chcę coś zjeść z moimi zwierzętami. Usiadł, jadł, pił i podzielił się z zającem, lisem wilkiem, niedźwiedziem i lwem. A był też dobrej myśli, bo widział, że królewna wciąż go kochała.
Gdy już zjadł, rzekł: "Panie gospodarzu, zjadłem już i wypiłem, jak je i pije król. Teraz pójdę na dwór króla i ożenię się z królewną. Gospodarz zapytał: "Jakże to chcesz uczynić. Ona ma już narzeczonego, a dzisiaj jest dzień zaślubin?" Wtedy myśliwy wyciągnął chusteczkę, którą mu królewna na smoczej górze dała, a w której zawinięte było siedem języków potwora i rzekł: "Pomoże mi to, co trzymam w ręku." Gospodarz obejrzał chusteczkę i rzekł: "Jak tak sobie myślę, to ci nie wierzę i założę się o dom i zajazd." Myśliwy wyciągnął sakwę z tysiącem sztuk złota, postawił ją na stole i rzekł: "A ja stawiam to w zamian!"
A król rzekł do swej córki w królewskiej sali: "Czego chciały te dzikie zwierzęta, które przyszły do ciebie, wchodziły i wychodziły z mojego zamku?" Królewna odpowiedziała: "Nie mogę powiedzieć, ale poślijcie po pana tych zwierząt, będzie do dobry uczynek." Król posłał swego sługę do gospody i zaprosił obcego człowieka, a sługa wszedł akurat w chwili, gdy myśliwy dobił zakładu. Rzekł zaś: "Widzicie, panie gospodarzu, król przysyła służącego by mnie zaprosić, ale ja tak nie pójdę." A do służącego dodał: "Proszę króla, by raczył mi przysłać królewskie stroje, powóz z sześcioma końmi i służącymi, którzy będą mi usługiwać." Gdy król usłyszał odpowiedź, rzekł do swej córki: "Co mam czynić?" A ono odpowiedziała: "Każ mu zawieźć, czego chce, a będzie to dobry uczynek." Wysłał więc król królewskie stroje, powóz z sześcioma końmi i służących, którzy mięli mu usługiwać. Gdy myśliwy ich ujrzał, rzekł: "Widzicie, panie gospodarz, teraz mi dają, czego chciałem," ubrał królewskie stroje, wziął chustkę ze smoczymi jęzorami i pojechał do króla. Gdy król go ujrzał, rzekł do swej córki: "Jak mam go przyjąć" A ona odpowiedziała: "Wyjdźcie mu naprzeciw, a zrobicie dobry uczynek." Wyszedł więc król myśliwemu naprzeciw i poprowadził go do góry, a wszystkie zwierzęta szły za nimi. Król wskazał mu miejsce obok siebie i swej córki. Marszałek siedział z drugiej strony jako narzeczony, lecz go nie poznał. Wyniesiono siedem smoczych głów na pokaz, a król rzekł: "TE siedem głów odrąbał smokowi marszałek, dlatego oddaję mu dzisiaj swą córkę za żonę." Wstał wtedy myśliwy, otworzył siedem gardzieli i rzekł: "Gdzie są smocze jęzory?" Wystraszył się marszałek, nie wiedział co powiedzieć, aż wreszcie rzekł w strachu: "Smoki nie mają języków." A myśliwy odpowiedział: "Kłamcy nie powinni ich mieć, a smocze ozory to znak zwycięstwa," odwinął chusteczkę, a leżało w niej siedem języków. Potem wsadził każdy język do gardła, w którym miał być i wszystkie pasowały dokładnie. Potem wziął chusteczkę z wyhaftowanym imieniem królewny. Pokazał ją dziewicy i spytał, komu ją dała. A ona odpowiedziała: "Temu, kto zabił smoka." Potem przywołał swój zwierzyniec, zdjął każdemu naszyjnik,a lwu złoty zamek, pokazał to dziewicy i zapytał, do kogo należą. A ona odpowiedziała: "Naszyjnik i złoty zamek były moje, ale rozdzieliłam to między zwierzęta, bo pomogły zabić smoka." Myśliwy rzekł wtedy: "gdy zmęczony walką odpoczywałem i spałem, przyszedł marszałek i odrąbał mi głowę. Zniósł potem królewnę na dół i udawał, że to on zabił smoka, a że kłamał, zaświadczamy tymi językami, chusteczką i naszyjnikiem." Potem opowiedział, jak zwierzęta wyleczyły go cudownym korzeniem, że wędrował przez rok, aż wreszcie tu wrócił, gdzie dowiedział się o oszustwie marszałka od gospodarza. A wtedy król zapytał swoją córkę: "Czy to prawda, że to on zabił smoka?" A ona odpowiedziała: "Tak, teraz mogę wyjawić haniebny czyn marszałka, bo prawda wyszła na jaw bez mego udziału. Przymusił mnie bowiem do obietnicy milczenia. Dlatego postanowiłam, że moje wesele będziemy świętować dopiero za rok i jeden dzień."
Król kazał zwołać dwunastu radców. Mięli oni zdecydować o losach marszałka. Uradzili, że ma zostać rozerwany przez cztery woły. Gdy wyrok na marszałku wykonano, król oddał swą córkę myśliwemu i wyznaczył go swym namiestnikiem w całym królestwie. Wesele świętowano w wielkiej radości, a młody król kazał sprowadzić swego przybranego ojca i obsypał go skarbami. O gospodarzu także nie zapomniał, posłał po niego i rzekł: "Widzicie, panie gospodarzu, ożeniłem się z królewną, a dom i zajazd są moje." Gospodarz rzekł na to: "Tak, tak by było sprawiedliwie." Lecz młody król rzekł: "Niech będzie wedle łask: Dom i zajazd niechaj zachowa, a ja dołożę mu jeszcze tysiąc sztuk złota.
Młody król i młoda królowa byli dobrej myśli i żyli wreszcie szczęśliwie razem. On wyruszał często na polowanie, bo była to jego radość, a wierne zwierzęta musiały iść za nim. Niedaleko znajdował się las, o którym mówiono, że nie jest zwyczajny, że jeśli ktoś do niego wejdzie, to już nie wyjdzie. Młody król miał wielką ochotę w nim zapolować i dawał staremu królowi spokoju, nim mu na to pozwolił. Pojechał więc w wielkim orszaku, a gdy dojechał do lasu, ujrzał śnieżnobiałą łanię i rzekł do swych ludzi: "Czekajcie tu, aż wrócę, zapoluję na to piękne dzikie stworzenie." I pogalopował za nim do lasu i tylko jego zwierzęta poszły za nim. Ludzie czekali do wieczora, lecz on nie wracał. Pojechali więc do domu i opowiedzieli młodej królowej: "Młody król jest w zaczarowanym lesie, polował na białą łanię i już nie wrócił. Zatroskała się wielce z jego powodu.
On zaś gonił za pięknym zwierzęciem i nigdy nie mógł go dogonić, gdy już myślał, że może już strzelać, widział je zaraz w oddali, jak skacze, aż wreszcie znikło całkiem. Zauważył, że zagalopował się głęboko w las, wziął swój róg i zadął, lecz nie dostał odpowiedzi, bo jego ludzie nie mogli tego usłyszeć. A gdy nastała noc, wiedział już, że tego dnia nie wróci do domu, zsiadł z konia, pod drzewem rozpalił ognisko i chciał tak przenocować. Gdy tak siedział przy ogniu, a jego zwierzęta położyły się przy nim, wydało mu się, że słyszy ludzki głos. Rozejrzał się, lecz niczego nie dostrzegł. Niedługo potem znowu usłyszał jakieś stęknięcie, jakby z góry, spojrzał więc tam i ujrzał starą babę na drzewie, która wciąż lamentował: "hu, huu, hu, jak mi zimno!" Rzekł więc: "Zejdź na dół i ogrzej się, jeśli ci zimno." Lecz ona rzekła: "Nie, twoje zwierzęta mnie pogryzą." Ona zaś rzekł: "Nic ci nie zrobią, stara mateczko, zejdź tylko na dół." Lecz to była wiedźma i rzekła: "Zrzucę z drzewa rózgę, jeśli uderzysz nią zwierzęta w plecy, nic mi nie uczynią." Zrzuciła mu więc różdżkę, a uderzył nią zwierzęta, a one zrobiły się ciche, bo zmieniły się w kamień. A gdy wiedźma była już bezpieczna przed zwierzętami, zeskoczyła na dół i także jego dotknęła różdżką zmieniając go w kamień. Potem roześmiała się i zaciągnęła go ze zwierzętami do dołu, gdzie było więcej takich kamieni.
Gdy młody król nie wracał, królewna bała się i była coraz bardziej o niego zatroskana. Zdarzyło się, że właśnie drugi brat, który podczas rozstania poszedł na wschód, przybył do królestwa. Szukał pracy, lecz nie mógł jej znaleźć, chodził więc i kazał swym zwierzętom tańczyć. Wpadł wreszcie na pomysł, że dobrze by było zobaczyć nóż, który wbili przy rozstaniu w pień drzewa, by dowiedzieć się, jak idzie bratu. Gdy doszedł, strona brata była na wpół przerdzewiała, w połowie jednak ciągle lśniła. Wystraszył się i myślał "Mojego brata musiało spotkać wielkie nieszczęście, lecz może jeszcze go uratuję, bo połowa ciągle lśni." Poszedł więc ze zwierzętami na zachód, a gdy dotarł do miejskich bram, straż cofnęła się i zapytała, czy ma zameldować jego przybycie małżonce. Młoda królowa martwiła się od paru dni o niego i bała się, że zginął w czarodziejskim lesie. Straż myślała bowiem, że to sam król przed nimi stoi, taki był podobny, a za nim biegały dzikie zwierzęta. Zrozumiał wtedy, że mowa jest o jego bracie i myślał: "Będzie najlepiej, jak się za niego podam, może będzie mi łatwiej go uratować. Kazał się więc prowadzić strażom do zamku, a przyjęto go z wielką radością. Młoda królowa myślała, że to jej mąż, i zapytała go, dlaczego go tak długo nie było. On zaś odpowiedział: "Zgubiłem się w lesie i szybciej nie umiałem odnaleźć drogi."
Wieczorem zaprowadzono go do królewskiego łoża, lecz on położył obosieczny miecz między siebie a młodą królową. Nie wiedziała, co to ma znaczyć, lecz nie ważyła się pytać.
Pozostał tam parę dni i badał wszystko, co było związane z zaczarowanym lasem, wreszcie rzekł: "Muszę jeszcze raz tam zapolować." Król i młoda królowa chcieli go od tego odstręczyć, lecz on nalegał i wyruszył w końcu z wielkim orszakiem. Gdy dotarł do lasu, nie było inaczej niż z jego bratem, zobaczył białą łanię i rzekł do swych ludzi: "Czekajcie tu, aż wrócę, muszę zapolować na to piękne dzikie zwierzę.," pogalopował w las, a zwierzęta biegły za nim. Lecz łani doścignąć nie mógł, choć zapędził się tak głęboko w las, że musiał w nim przenocować. Gdy rozpalił ognisko, usłyszał stękanie: "Hu, huu, hu, jak mi zimno!" Spojrzał do góry, a na drzewie siedziała ta sama wiedźma. Rzekł do niej: "Jeśli ci zimno, zejdź na dół, stara mateczko, ogrzej się." A ona odpowiedziała: "Nie, twoje zwierzęta mnie pogryzą." Lecz on rzekł: "Nic ci nie zrobią." A ona zawołała: "Zrzucę ci rózgę, gdy uderzysz nią zwierzęta, nic mi nie zrobią." Gdy myśliwy to usłyszał, przestał ufać starej i rzekł: "Nie biję moich zwierząt, a ty schodź, albo po ciebie pójdę." Ona zaś zawołała: "Czego chcesz, nic mi chyba nie zrobisz!" Lecz on odpowiedział: "Jeśli nie zejdziesz, to zestrzelę cię na dół." A ona rzekła: "Strzelaj, nie boję się twych kul." Przyłożył broń i strzelił do niej, lecz wiedźma odporna była na kule z ołowiu, śmiała się przeraźliwie i zawołała "Nie trafisz we mnie." Lecz myśliwy znał na nią radę, urwał trzy złote guziki z surduta i załadował nimi flintę. Cała jej sztuka była wobec nich bezradna, a gdy nacisnął na spust, spadła z krzykiem. Postawił na niej nogę i rzekł: "Stara wiedźmo, jeśli zaraz nie wyznasz, gdzie jest mój brat, chwycę cię w obie ręce i wrzucę w ogień!" W wielkim strachu prosiła o łaskę i rzekła: "Leży ze swymi zwierzętami zamieniony w kamień w dole." Zmusił ją, by z nim poszła, groził jej i rzekł: "Stary koczkodanie, teraz ożywisz mojego brata i wszystkie stworzenia, które leżą w tym dole, lub trafisz do ognia!" Wzięła więc różdżkę i dotykała nią kamieni, jego brat ożył ze zwierzętami ,a z nimi wielu innych, kupców, rzemieślników, pasterzy. Wstali i podziękowali za uwolnienie i ruszyli do domu. Bliźniacy zaś, gdy się znów ujrzeli, ucałowali się i cieszyli z całego serca. Potem chwycili wiedźmę i wrzucili w ogień, a gdy się spaliła, las otworzył się sam, zrobił się przejrzysty i jasny. Można było dostrzec królewski zamek oddalony o trzy godziny drogi.
Szli tak razem do domu opowiadając w drodze o swych losach. A gdy młodszy rzekł, że jest namiestnikiem króla w całym kraju, rzekł do niego drugi: "Zauważyłem, bo byłem w tym mieście i udawałem ciebie, cieszyłem się królewską chwałą. Młoda królowa uważała mnie za swojego męża, musiałem spać u jej boku w twoim łożu." Gdy młodszy to usłyszał, zrobił się tak zazdrosny, tak się rozgniewał, że dobył mieczy i odrąbał bratu głowę. Gdy ten leżał martwy, a brat ujrzał, jak płynie jego czerwona krew, strasznie czynu swego żałował. "Mój brat mnie żałował," zawołał, "a ja go za to zabiłem!" i zawodził długo. Wtedy przyszedł zając i zaoferował się przynieść korzeń życia, skoczył więc i przyniósł go jeszcze na czas, a martwy wrócił do życia i nawet śladu rany nie dostrzegł.
Potem ruszyli dalej, a młodszy rzekł: "Wyglądasz jak ja, masz królewskie szaty jak ja, idą za tobą zwierzęta jak za mną. Wejdziemy do miast z przeciwnych stron i razem udamy się do króla." Rozdzielili się więc, a straż z przeciwnych bram zameldowała jednocześnie królowi, że młody król wraca ze swymi zwierzętami z łowów. Rzekł więc król. "To niemożliwe, bramy dzieli godziny drogi." I w tym momencie przybyli z dwóch strona dwaj bracia na zamek i obaj ruszyli po schodach do góry. A król rzekł do swej córki: "Powiedz, który jest twoim mężem? Jeden wygląda jak drugi, nie mogę się rozeznać." Wystraszyła się i nie umiała odpowiedzieć, lecz w końcu przypomniała sobie o naszyjniku, który dała zwierzętom, poszukała i znalazła po złotym zameczki lwa. Zawołał więc szczęśliwa: "Ten, za którym idzie lew, ten jest prawowitym mężem!" Zaśmiał się wtedy młody król i rzekł: "Tak, ten jest prawowity." Usiedli razem do stołu, jedli, pili i byli weseli. Wieczorem, gdy młody król szedł do łóżka, rzekła jego żona: "Dlaczego ostatnimi nocami kładłeś obosieczny miecz do naszego łóżka? Myślałam, że chcesz mnie zabić." Poznał wtedy, jak wierny był jego brat.


Tłumaczył Jacek Fijołek, © Jacek Fijołek
Xưa có hai anh em, người anh giàu có mà người em thì nghèo. Người anh là thợ vàng, vốn tính ác nghiệt, người em sống bằng nghề bện chổi bán. Người em có hai đứa con trai sinh đôi, chúng giống nhau như hai giọt nước. Hai đứa bé thỉnh thoảng lui tới nhà bác, mong kiếm chút thức ăn thừa.
Có lần, người em nghèo khó vào rừng đốn củi, thấy một con chim lông vàng óng ánh mà xưa nay chưa từng trông thấy. Anh nhặt đá ném, may mà trúng chim, nhưng chỉ rụng có một chiếc lông vàng, còn chim bay mất. Anh nhặt lông chim mang về cho người anh.
Ngắm nhìn lông chim, rồi người anh bảo:
- Đúng là vàng thật đấy!
Rồi trả cho người em nhiều tiền để lấy lông chim vàng.
Một hôm, người em trèo lên cây bạch dương chặt cành làm củi, lại thấy con chim hôm trước vụt bay từ một cành cây. Anh liền dò theo nó, tìm một lúc thì thấy tổ chim, trong tổ có quả trứng vàng. Anh nhặt trứng đem về đưa cho người anh. Người anh bảo:
- Đúng là vàng thật đấy!
Và tính tiền đưa trả người em, nhưng rồi lại nói tiếp:
- Ta muốn có cả con chim kia!
Người em vào rừng lần thứ ba, và lại thấy con chim vàng đang đậu trên cây. Anh nhặt đá ném nó rơi xuống, xách đem về cho người anh. Người anh trả cho em một lượng vàng lớn. Người em nghĩ bụng: "Giờ ta có thể sống sung sướng!" và rất hài lòng với số vàng có mang về nhà. Gã thợ vàng vốn tham lam tinh quái, gã thừa biết giá trị của con chim kia. Gã gọi vợ và nói:
- Em mang chim vào làm và quay thơm lên, nhớ đừng để mất đi tí gì nhé, anh muốn ăn thịt cả con chim.
Con chim này không phải là giống chim bình thường, nó là loài chim lạ kỳ. Ai ăn cả tim và gan nó thì sáng sáng, mỗi khi lật gối lên sẽ thấy một đồng tiền vàng. Người vợ vặt lông, mổ chim xong thì cắm nó vào một cái xiên, bỏ lò quay. Lát sau, chị ta có việc đi ra ngoài thì hai đứa con của người em vào bếp xem quay chim. Chúng quay xiên chim mấy vòng, thấy có hai miếng gì nho nhỏ rơi từ bụng chim xuống lòng chảo, một đứa bảo:
- Hai miếng nhỏ xíu chẳng ai để ý đâu, ta ăn đi, em đói lắm.
Mỗi đứa nhặt một miếng ăn. Giữa lúc ấy, người bác gái vào bếp, thấy chúng đang nhai, mới hỏi:
- Hai đứa ăn gì thế?
Hai đứa thưa:
- Chúng con ăn mấy miếng rơi từ bụng chim xuống chảo.
- Tim gan chim ấy mà!
Người đàn bà hãi quá, vội làm thịt ngay một con gà, lấy tim gan cho vào bụng chim vàng, để cho chồng không biết thiếu mà xung cơn tức giận. Chim quay chín, vợ mang lên cho chồng, anh ngồi ăn một mình với cả con chim, không để sót lấy một miếng.
Sáng sớm hôm sau, người chồng luồn tay dưới gối, cứ đinh ninh sẽ được một đồng tiền vàng, nhưng chẳng thấy gì hết.
Hai đứa nhỏ cũng không hề hay biết vận may đã đến với chúng. Sáng sớm hôm sau, khi đứng dậy khỏi giường, bỗng có vật gì rơi xuống đất kêu lẻng xẻng, chúng lượm lên thì ra là hai đồng tiền vàng. Chúng đưa tiền cho bố. Bố hết sức ngạc nhiên, lẩm bẩm:
- Sao lại có chuyện lạ kỳ thế nhỉ?
Nhưng sáng hôm sau lại được hai đồng nữa và ngày nào cũng thế. Người em sang chơi nhà người anh và kể cho anh nghe câu chuyện lạ. Người thợ kim hoàn hiểu ngay, biết hai đứa bé đã ăn tim gan con chim vàng. Vốn hay ganh ghét, cay nghiệt, gã muốn báo thù, nên nói dọa:
- Các cháu nó giỡn với quỷ rồi đó, chú chớ có lấy vàng và cũng chẳng nên cho chúng ở nhà nữa. Chúng đã bị quỷ ám và có thể chú cũng bị quỷ hại nữa.
Người em hoảng sợ, mặc dù trong lòng đau như cắt, nhưng đành dắt hai con vào rừng, ngậm ngùi bỏ con lại đó.
Hai đứa trẻ lẩn quẩn chạy quanh rừng, nhưng chẳng tìm ra lối về. Mỗi lúc lại càng đi lạc sâu hơn ở trong rừng. Cuối cùng chúng gặp một người thợ săn, người này hỏi:
- Các cháu là con nhà ai?
Chúng đáp:
- Chúng cháu là con người bện chổi nghèo.
Rồi chúng kể cho người đi săn biết, cha không muốn giữ chúng ở nhà nữa chỉ vì sáng nào dưới gối của chúng cũng có hai đồng tiền vàng.
Người đi săn nói:
- Nào, cái đó có gì là xấu đâu, miễn là các cháu sống ngay thực và không lười biếng.
Người thợ săn tốt bụng này vốn không có con, thấy hai đứa trẻ dễ thương nên đưa luôn chúng về nhà mình và bảo:
- Ta coi các cháu như con mình và sẽ nuôi cho khôn lớn.
Hai đứa bé được học đi săn. Những đồng tiền vàng mà chúng sáng sáng vẫn được, người thợ săn cất hộ chúng để sau này dùng tới khi cần. Khi cả hai đã trưởng thành, một hôm bố nuôi dẫn cả hai vào rừng và nói:
- Hôm nay các con bắn thử để ta làm lễ cho các con chính thức vào nghề thợ săn.
Ba người núp ẩn, nhưng đợi mãi chẳng có con thú nào tới. Ngẩng đầu nhìn lên trời, bác thợ săn thấy một đàn ngỗng trời trắng như tuyết xếp theo hình tam giác bay qua. Bác bảo con lớn:
- Bắn mỗi góc một con rơi xuống.
Người con lớn bắn đạt đúng như lời bố dặn. Lát sau lại có đàn nữa bay tiếp theo hình số hai. Bác bảo con thứ hai bắn mỗi góc một con rơi xuống. Anh chàng này bắn cũng đạt đúng như lời bố dặn. Bố nuôi bảo:
- Ta chính thức tuyên bố, các con giờ đây là thợ săn thực thụ.
Ngay sau đó, hai anh em đi ra chỗ vắng trong rừng bàn bạc và nhất trí với nhau điều gì đó. Tối đến, lúc ngồi vào bàn ăn, hai con thưa với bố nuôi:
- Chúng con sẽ chẳng chịu ăn đâu nếu như bố không ưng thuận cho chúng con một điều.
Bố nuôi hỏi:
- Các con có điều gì thì cứ nói.
Hai con thưa:
- Chúng con đã học xong nghề săn. Giờ chúng con muốn đi thử tài với thiên hạ một phen, xin cho chúng con đi.
Bác thợ săn vui mừng nói:
- Các con ăn nói như những người thợ săn thực thụ. Điều mong muốn của các con cũng chính là điều ước nguyện của bố. Các con cứ ra đi, chắc các con sẽ toại nguyện.
Tới ngày đã định, bố nuôi tặng mỗi con một khẩu súng tốt với một con chó săn. Số vàng dành dụm bấy lâu nay, bác đưa cho con mang theo tùy ý muốn. Bác đi tiễn các con một đoạn đường. Lúc chia tay, bác đưa cho mỗi người một con dao sáng loáng và nói:
- Khi nào các con chia tay nhau mỗi người một ngã, nhớ cắm dao này vào một thân cây. Lúc trở về, cứ xem dao khắc biết tin nhau. Rút dao ra, nếu thấy han rỉ tức là người vắng mặt đã chết. Trái lại, nếu còn sống thì nước dao sáng loáng.
Hai anh em lên đường, tới một khu rừng rộng mênh mông, đi trọn một ngày mà chưa hết rừng. Cả hai phải ngủ lại trong rừng và lấy lương khô của thợ săn ra ăn. Họ đi hết ngày thứ hai mà chưa ra được khỏi rừng. Đồ ăn mang theo đã hết. Anh bảo em:
- Chúng ta phải bắn con gì ăn cho đỡ đói.
Anh nạp đạn vào súng, nhìn quanh, thấy con thỏ chạy ngang, anh liền giương súng ngắm, nhưng thỏ kêu:
Hỡi anh thợ săn đừng bắn
Tôi xin đền bằng hai chú thỏ con.
Nó nhảy ngay vào bụi, tha ra hai con thỏ con. Thỏ con tung tăng chạy nom rất đáng yêu làm hai anh em động lòng thương không nỡ giết. Họ giữ nuôi và hai con thỏ chạy bám rất sát dấu chân hai người.
Lát sau có con cáo rón rén tới. Hai anh em định bắn thì cáo kêu:
Hỡi anh thợ săn đừng bắn
Tôi xin đền bằng hai chú cáo con.
Cáo tha ra hai chú cáo con. Hai anh em không nỡ giết, cho đi cùng đàn với thỏ.
Không bao lâu sau, có một con sói từ trong rừng rậm đi ra, hai người định bắn thì sói kêu:
Hỡi anh thợ săn đừng bắn
Tôi xin đền bằng hai chú sói con.
Hai người cho sói con nhập đàn với mấy con kia cùng đi.
Ngay sau đó lại gặp gấu, gấu liền kêu:
Hỡi anh thợ săn đừng bắn
Tôi xin đền bằng hai chú gấu con.
Hai gấu con nhập đàn với mấy con kia, đàn giờ đây là tám con thú con.
Bạn có biết không, con thú họ gặp cuối cùng là con gì? Sư tử lừ lừ bước tới, nó rũ bờm, nhưng hai anh em thợ săn không hề nao núng. Họ giương súng ngắm thẳng vào sư tử định bắn, sư tử vội kêu:
Hỡi anh thợ săn đừng bắn
Tôi xin đền bằng hai sư tử con.
Nó tha ra hai sư tử con. Giờ đây hai anh em thợ săn có một đôi sư tử, một đôi gấu, một đôi sói, một đôi cáo và một đôi thỏ theo hầu.
Giờ họ lại cảm thấy đói cồn cào nên bảo cáo:
- Này hai chú cáo đa mưu nhanh nhẹn kia, hãy kiếm cái gì ăn đi.
Cáo đáp:
- Cách đây không xa có một thôn nhỏ, chúng tôi đã từng tới đó ăn trộm gà, để chúng tôi chỉ chỗ cho.
Hai người vào thôn mua thức ăn cho mình và thức ăn cho đàn súc vật. Hai con cáo biết quá rõ vùng này nên chúng chỉ đúng ngay những chỗ có thể kiếm mua được thức ăn.
Cả đoàn người và súc vật đi loanh quanh khá lâu mà không tìm được chỗ nào có việc cho cả đoàn, hai anh em thợ săn bàn nhau:
- Chẳng có cách nào khác là chúng ta chia đoàn ra, mỗi nhóm đi một hướng.
Mỗi nhóm có một sư tử, một cáo, một gấu, một sói và một thỏ. Hai anh em chia tay nhau, hứa giữ tình anh em trọn đời, phóng cắm dao bố nuôi cho vào một thân cây, rồi người đi về hướng tây, người đi về hướng đông.
Người em dẫn đàn súc vật đi tới một thành thị kia, khắp nơi trong thành treo dải lụa đen. Chàng vào một quán trọ hỏi chủ quán có chỗ cho súc vật của chàng trọ không. Chủ quán chỉ chuồng nhốt súc vật. Vách chuồng có lỗ hổng, thỏ chui ngay ra ngoài ăn bắp cải trắng. Cáo đi ra kiếm được một con gà mái, ăn xong, nó lại xơi luôn nốt con gà trống. Những con thân hình to lớn như sư tử, gấu, sói không vào chuồng được, chủ quán dẫn chúng ra thảm cỏ gần đó, nơi có con bò sữa, ba con kia ăn thịt ngay con bò. Lo cho đàn súc vật xong, chàng thợ săn mới hỏi chủ quán, tại sao trong thành treo rũ dải băng tang. Chủ quán nói:
- Ngày mai công chúa sẽ phải chết.
Chàng thợ săn hỏi:
- Thế nàng ốm thập tử nhất sinh à?
Chủ quán đáp:
- Không, nàng tươi tỉnh khỏe mạnh, nhưng nàng sẽ phải chết.
Chàng thợ săn hỏi tiếp:
- Tai sao lại có chuyện như vậy?
- Trước cổng thành là một ngọn núi cao. Một con rồng sống ở đó. Năm nào cũng phải hiến cho nó một người con gái đẹp, bằng không nó sẽ tàn phá khắp cả nước. Bao nhiêu con gái đẹp trong thành đã hiến cho nó rồi, giờ chỉ còn lại công chúa nên phải hiến nàng cho nó thôi. Ngày mai là ngày phải làm việc đó.
Chàng thợ săn hỏi:
- Tại sao không giết rồng đi?
Chủ quán đáp:
- Trời ơi, tất cả các hiệp sĩ tới đó đều không có ai trở về. Nhà vua hứa, ai giết được rồng, sẽ được làm phò mã và sau khi vua băng hà thì được lên ngôi báu.
Chàng thợ săn không nói gì nữa. Sáng hôm chàng, chàng lẳng lặng dẫn đàn súc vật lên ngọn núi cao. Trên núi có một nhà thờ. Ở bàn thờ có ba ly rượu đầy và dòng chữ: "Ai uống hết ba ly rượu này sẽ trở thành người khỏe nhất thế gian và có thể múa nổi thanh gươm chôn ở dưới bậc cửa."
Chàng không uống rượu, mà ra tìm kiếm. Chàng không sao nhấc được thanh kiếm lên, đành phải quay vào uống rượu. Rượu vào, người chàng khỏe hẳn lên và nhấc thanh kiếm lên, nhẹ nhàng vung kiếm múa.
Tới giờ nộp công chúa cho rồng, nhà vua, nguyên soái và quần thần đưa tiễn nàng. Chàng thợ săn đứng trên ngọn núi, công chúa nhìn cứ ngỡ là rồng nên không chịu đi nữa. Nghĩ tới số phận của cả thành, nàng đành dấn bước, những bước đi nặng trĩu. Lòng buồn vô hạn, vua và quần thần quay về. Nguyên soái phải đứng lại đó để chứng kiến từ xa việc sắp xảy ra.
Lên đến đỉnh núi, công chúa thấy chẳng phải là rồng mà là một chàng thợ săn. Chàng an ủi nàng, nói chàng sẽ cứu nàng, rồi dẫn nàng vào trong nhà thờ và khóa cửa lại.
Một lát sau, có tiếng gió cuốn dữ dội, rồi một con rồng bảy đầu xuất hiện. Nó ngạc nhiên khi nhìn thấy chàng thợ săn, nên liền hỏi:
- Mi đứng trên ngọn núi để làm gì?
Chàng thợ săn đáp:
- Ta muốn cùng ngươi đọ sức.
Rồng nói:
- Biết bao hiệp sĩ đã bỏ mình nơi đây. Chắc mi cũng vậy thôi.
Cả bảy cái đầu rồng đều phun lửa phì phì, cỏ khô bắt lửa cháy, may nhờ mấy con vật của chàng kịp chạy tới dập tắt, không thì chàng đã chết trong khói lửa. Con rồng lao tới phía chàng, vút một cái thanh kiếm chàng vung chém rụng ba đầu rồng. Nổi điên, rồng bay vút lên khạc lửa đồng thời định đâm bổ xuống. Chàng thợ săn vung kiếm chém rụng luôn ba đầu nữa. Con quái vật kiệt sức rơi xuống, nó muốn xông tới, chàng thợ săn lấy hết sức còn lại chém đứt đuôi nó. Chàng không đánh nữa, bèn gọi mấy con vật của chàng tới xé tan xác con rồng. Thắng rồng, chàng tới mở cửa nhà thờ, thấy công chúa đang nằm lăn dưới đất. Tiếng gió cuốn dữ dội cùng tiếng gươm vun vút làm cho công chúa hoảng sợ lăn ra đất ngất đi. Chàng thợ săn vực nàng ra ngoài. Khi nàng tỉnh lại và mở mắt, chàng chỉ cho nàng thấy xác rồng và nói nàng đã được giải thoát.
Công chúa mừng lắm nói:
- Rồi chàng sẽ là chồng thân yêu của em, vì cha em có hứa sẽ gả con gái cho người giết được rồng.
Nàng tháo chiếc vòng san hô đang đeo ở cổ, chia cho mấy con vật để thưởng công cho chúng. Con sư tử được cái khóa bằng vàng. Chiếc khăn tay có thêu tên nàng, nàng tặng chàng thợ săn. Chàng bèn ra cắt bảy cái lưỡi của bảy đầu rồng, lấy khăn bọc giữ cẩn thận.
Vì bị khói lửa hun và đánh nhau kịch liệt nên giờ chàng đã thấm mệt, chàng nói với công chúa:
- Hai ta đều đã quá mệt mỏi, ta hãy ngủ một lúc cho lại sức.
Công chúa ưng thuận. Hai người ngả lưng nằm ngay dưới đất. Chàng bảo sư tử:
- Mày hãy canh gác, đừng cho ai xâm phạm chúng ta trong lúc đang ngủ.
Hai người ngủ. Sư tử nằm cạnh hai người để canh, nhưng nó cũng rất mệt, nó gọi gấu và bảo:
- Mày nằm cạnh tao. Tao cần ngủ một chút. Có chuyện gì thì đánh thức ngay tao dậy.
Gấu nằm bên sư tử, nhưng vì nó cũng mệt, nó gọi sói tới và bảo:
- Mày nằm cạnh tao. Tao cần ngủ một chút. Có chuyện gì thì đánh thức ngay tao dậy.
Sói nằm bên gấu, nhưng vì nó cũng mệt, nó gọi cáo và bảo:
- Mày nằm cạnh tao. Tao cần ngủ một chút. Có chuyện gì thì đánh thức ngay tao dậy.
Cáo tới nằm bên sói, nhưng vì cáo cũng mệt, nó gọi thỏ và bảo:
- Mày nằm cạnh tao. Tao cần ngủ một chút. Có chuyện gì thì đánh thức ngay tao dậy.
Thỏ lại nằm bên cáo, nhưng chính chú thỏ đáng thương cũng mệt mà chẳng còn ai để nhờ canh giùm. Nó ngủ thiếp đi mất.
Công chúa, anh thợ ăn ngủ, sư tử, gấu, sói, cáo, thỏ tất cả đều ngủ say.
Tên nguyên soái vẫn đứng quan sát từ xa, không thấy rồng cắp công chúa bay lên, thấy trên núi vẫn yên tĩnh, hắn đánh bạo đi lên.
Đến nơi, hắn thấy rồng bị chặt làm mấy khúc, xác vất lăn lóc trên mặt đất. Cách đó một quãng, công chúa, chàng thợ săn và mấy con vật đang ngủ say. Vốn là tay gian ác xảo quyệt, hắn rút ngay kiếm chặt đầu người thợ săn, rồi hắn bế công chúa xuống núi.
Thức giấc, công chúa giật mình sợ hãi. Tên nguyên soái nói:
- Giờ nàng đang ở trong tay ta. Nàng phải nói, chính ta đã chém chết rồng.
Công chúa đáp:
- Ta sẽ không nói thế, vì công giết rồng là của chàng thợ săn với mấy con vật.
Tên nguyên soái rút kiếm ra dọa, nếu nàng không chịu nghe, hắn sẽ giết nàng. Công chúa đành phải nhận lời.
Ngay sau đó, hắn đưa nàng về gặp vua cha. Vua hết sức vui mừng khi nhìn thấy con gái trở về khi trong lòng đinh ninh là con gái yêu của mình đã bị quái vật xé xác.
Tên nguyên soái tâu:
- Thần đã giết được rồng, cứu công chúa, giải thoát được nạn tàn phá đất nước. Vậy xin bệ hạ cho thần được lấy nàng như lời bệ hạ hứa hẹn.
Vua hỏi công chúa:
- Có thật thế không con?
Công chúa đáp:
- Trời ơi, cái đó cũng có thể là thật, nhưng con xin đợi một năm và một ngày nữa mới làm lễ cưới.
Nàng hy vọng, trong thời gian đó có thể được tin tức về chàng thợ săn yêu quý.
Mấy con vật vẫn còn nằm ngủ say sưa bên cạnh người chủ đã chết của chúng. Bỗng có con ong bay đến đậu ngay mũi thỏ. Thỏ giơ chân lên gạt, rồi lại tiếp tục ngủ. Ong bay đến lần thứ hai, thỏ cũng gạt đi, rồi lại ngủ tiếp. Ong bay đến lần thứ ba, đốt luôn vào mũi thỏ. Thỏ giật mình tỉnh dậy. Tỉnh hẳn, thỏ đánh thức cáo, cáo đánh thức sói, sói đánh thức gấu, gấu đánh thức sư tử. Thức giấc, sư tử thấy công chúa đã biến mất, ông chủ thì chết nằm đó. Nó rống vang cả vùng và hét:
- Kẻ nào đã làm việc này? Gấu, tại sao mày không đánh thức tao?
Gấu hỏi sói:
- Sao mày không đánh thức tao?
Sói hỏi cáo:
- Sao mày không đánh thức tao?
Cáo lại hỏi thỏ:
- Sao mày không đánh thức tao?
Thỏ đáng thương không biết trả lời thế nào, thành thử tội lỗi đổ cả lên đầu nó.
Mấy con vật kia định xông tới vồ thỏ, thỏ van nài:
- Các anh đừng có giết tôi, để tôi làm cho chủ chúng ta sống lại. Tôi biết một quả núi, ở đó có thứ rễ cây. Chỉ cần ngậm thứ rễ ấy là bệnh tật, thương tích gì cũng khỏi. Nhưng quả núi lại cách đây tới hai trăm giờ đồng hồ đường bộ.
Sư tử nói:
- Hẹn cho mày nội trong hai mươi bốn tiếng đồng hồ cả đi lẫn về và mang cho bằng được thứ rễ ấy về đây.
Thỏ nhảy chạy đi ngay. Đúng hai mươi bốn giờ sau nó mang được thứ rễ cây kia về. Sư tử chắp đầu chủ, thỏ nhét rễ cây vào miệng chủ. Chẳng mấy chốc đầu lại liền ngay với mình, tim lại đập, người chết sống lại. Khi tỉnh dậy chàng thợ săn thấy mất công chúa đâm hoảng sợ. Chàng nghĩ bụng:
- Chắc nàng thừa lúc ta đang ngủ mà trốn đi, bỏ ta ở lại đây.
Do vội vã nên sư tử chắp đầu cho chủ trái chiều. Còn đang mải nghĩ buồn bực về công chúa nên chủ nó không nhận ra điều đó.
Tới trưa, lúc sắp ăn, chàng mới biết đầu mình ngoảnh ra phía sau. Chàng không hiểu sao cả. Bèn hỏi mấy con vật, đã có chuyện gì xảy ra trong lúc chàng ngủ. Sư tử kể rằng khi ấy tất cả chúng đều lăn ra ngủ vì mệt. Khi chúng tỉnh thấy chủ đã chết, đầu lìa khỏi thân. Thỏ đã đi lấy thuốc trường sinh, còn nó trong lúc quá vội vã chắp đầu trái chiều. Giờ nó muốn sửa lại thiếu sót ấy. Rồi nó rứt đầu chàng thợ săn ra, xoay lại cho đúng chiều, thỏ lấy rễ cây cho chủ ngậm để cho liền lại.
Chàng thợ săn buồn lắm. Chàng đi đây đi đó, dạy mấy con vật nhảy múa làm trò vui cho thiên hạ xem. Tình cờ đúng một năm sau chàng trở lại thành thị, nơi chàng giết rồng cứu công chúa khi trước. Lần này thấy phố xá toàn treo cờ đỏ. Chàng hỏi chủ quán:
- Thế là thế nào hở ông chủ quán? Năm trước phố xá treo toàn cờ đen, năm nay sao lại thấy treo toàn cờ đỏ?
Chủ quán đáp:
- Năm trước, vua chúng tôi phải dâng nộp công chúa cho rồng. Quan nguyên soái đã đánh nhau với rồng và đã chém chết nó. Ngày mai là ngày cưới nàng. Chính vì thế năm trước phố xá treo toàn dải băng đen để chịu tang, còn hôm nay treo cờ đỏ để ăn mừng.
Hôm sau là ngày cưới, trong lúc cơm trưa, chàng thợ săn nói với chủ quán:
- Ông chủ ơi, ông có tin là bữa nay ta sẽ lấy được bánh mì từ bàn tiệc của nhà vua về đây ăn không?
Chủ quán đáp:
- Nếu nó đúng như vậy tôi xin thua cuộc với anh trăm đồng vàng đấy.
Chàng thợ săn nhận đánh cuộc. Chàng cũng đưa ra một cái túi đựng trăm đồng vàng. Rồi chàng gọi thỏ và bảo:
- Chú thỏ thân mến, chú có tài chạy nhảy, chú vào bàn tiệc của vua lấy bánh mì ra đây cho ta.
Thỏ nhỏ nhất đám súc vật, chẳng thể sai khiến con nào khác nên đành co cẳng chạy. Thỏ nghĩ bụng:
- Trời, một mình mình chạy giữa phố thế này có thể bị chó nhà hàng thịt đuổi rượt.
Quả đúng như nó nghĩ. Đàn chó rượt theo, định lột da nó. Bạn có biết không, thỏ co cẳng chạy biến ngay vào trong chòi gác mà tên lính chẳng hay biết gì hết. Đàn chó xông đến định lôi thỏ ra nhưng tên lính canh lại ngỡ đàn chó muốn giỡn với mình, hắn nổi nóng phang luôn mấy báng súng. Lũ chó sủa om sòm rồi chạy mất.
Thấy đã hết nguy, thỏ nhảy ngay vào trong lâu đài. Nó đến thẳng chỗ công chúa, lẻn dưới gầm ghế nàng, nó khẽ cào chân nàng. Công chúa tưởng là con chó của nàng nên mắng:
- Mi có đi chỗ khác không!
Thỏ cào chân nàng lần thứ hai, công chúa lại mắng:
- Mi có đi chỗ khác không!
Thỏ không hề bối rối, nó cào lần thứ ba, lúc đi công chúa mới nhìn xuống và nhận ra chiếc dây buộc ở cổ thỏ. Công chúa bế nó lên vào lòng, mang vào phòng hỏi:
- Thỏ yêu quý ơi, thỏ muốn gì thế?
Thỏ đáp:
- Chủ tôi là người giết rồng, hiện đã tới đây. Chủ sai tôi vào xin bánh mì từ bàn tiệc của vua.
Công chúa nghe nói mừng lắm. Nàng cho gọi ngay người làm bánh vào, sai lấy nguyên một cái bánh mì, thứ mà vua vẫn thường ăn. Thỏ lại nói:
- Xin cho người thợ mang bánh ra ngoài cho tôi, để cho lũ chó nhà hàng thịt không dám rượt theo tôi.
Người thợ làm bánh bế thỏ đến tận trước cửa nhà trọ. Rồi thỏ ôm bánh mì bằng hai chân trước đi bằng hai chân sau, đem bánh vào cho chủ. Lúc đó chàng thợ săn nói:
- Thấy chưa, ông chủ quán ơi, trăm đồng vàng kia là của tôi rồi.
Trong khi chủ quán còn đang kinh ngạc, chàng thợ săn nói tiếp:
- Vâng, ông chủ ơi, bánh đã có rồi, giờ tôi lại muốn ăn cả món thịt rán của nhà vua nữa kia.
Chủ quán đáp:
- Để xem thế nào!
Nhưng chủ quán không dám đánh cuộc nữa. Chàng thợ săn gọi cáo và bảo:
- Chú cáo thân mến, chú hãy vào lấy món thịt rán của vua ăn ra đây cho ta.
Con cáo lông đỏ này luồn tài hơn thỏ. Nó cứ tìm ngõ ngách mà đi nên không con chó nào nhìn thấy. Nó lẻn vào dưới gầm ghế công chúa ngồi, cào chân nàng. Công chúa nhìn xuống, nhận ra sợi dây buộc ở cổ cáo. Nàng bế cáo vào phòng, và hỏi:
- Cáo yêu quý ơi, cáo muốn gì thế?
Cáo đáp:
- Chủ tôi là người giết rồng, hiện đã tới đây. Chủ sai tôi vào xin thịt rán, thứ mà vua vẫn ăn.
Công chúa cho gọi đầu bếp, sai làm món thịt rán vua vẫn ăn, đem ra cửa cho cáo. Cáo bưng lấy dĩa thịt, vẫy đuôi đuổi ruồi bâu trên thịt, rồi mới đem về cho chủ.
Chàng thợ săn bảo chủ quán:
- Thấy chưa, ông chủ ơi, bánh mì, thịt đã có rồi. Bây giờ ta muốn ăn cả món rau của nhà vua nữa.
Chàng gọi sói và bảo:
- Chú sói thân mến, chú hãy vào lấy món rau của vua ăn ra đây cho ta.
Sói chẳng sợ ai nên nó vào thẳng lâu đài, đến phòng công chúa, nó khẽ kéo áo nàng để nàng quay lại. Nàng nhận ra sợi dây buộc ở cổ nó, đưa nó vào phòng và hỏi:
- Sói yêu quý ơi, sói muốn gì thế?
Sói đáp:
- Chủ tôi là người đã giết rồng, hiện đã tới đây, chủ sai tôi vào xin món rau, thứ mà vua vẫn ăn.
Công chúa cho gọi đầu bếp, sai làm món rau như vua vẫn ăn đem ra tận cửa cho sói. Sói bưng thẩu rau đem về cho chủ.
Chàng thợ săn bảo chủ quán:
- Thấy chưa, ông chủ ơi, bánh mì, thịt, rau đã có. Giờ ta lại muốn ăn đồ ngọt của vua nữa.
Chàng gọi gấu và bảo:
- Chú gấu thân mến, chú vốn thích liếm đồ ngọt, chú hãy vào lấy món đồ ngọt của vua ăn ra đây cho ta.
Gấu lạch bạch chạy vào lâu đài. Dọc đường, ai thấy cũng tránh đường cho chú đi. Tới vọng gác, lính canh giơ súng ngăn không cho vào. Gấu nhảy lên, vả cho tên lính mấy cái tát vào má phải và má trái. Nó đạp đổ cả chòi gác. Rồi gấu đi thẳng vào chỗ công chúa, đứng ngay sau lưng nàng, khẽ gầm gừ. Công chúa quay lại, nhận ra gấu, bèn gọi nó vào phòng và hỏi:
- Gấu yêu quý ơi, gấu muốn gì thế?
Gấu đáp:
- Chủ tôi là người đã giết rồng, hiện đã ở đây. Chủ sai tôi vào xin món đồ ngọt mà nhà vua vẫn dùng.
Công chúa cho gọi người thợ làm bánh ngọt, sai làm thứ bánh ngọt vua vẫn ăn, mang ra cửa cho gấu. Gấu liếm cho đường rơi bên dưới lên cả phía trên bánh, rồi nó đứng dậy, bưng bánh về cho chủ. Chàng thợ săn bảo với chủ quán:
- Thấy chưa, ông chủ ơi, bánh mì, thịt, rau, đồ ngọt có cả rồi. Giờ ta lại muốn uống thứ rượu vang mà vua thường uống.
Chàng gọi sư tử và bảo:
- Chú sư tử thân mến, chú vốn cũng thích nhâm nhi chút rượu. Chú hãy vào lấy thứ rượu vang vua vẫn uống mang về đây cho ta.
Sư tử đi nghênh ngang giữa đường, ai thấy nó cũng chạy. Tới chỗ chòi gác, lính canh cản đường nó, nó rống lên một tiếng, mọi thứ bắn tứ tung. Sư tử đến trước phòng công chúa, lấy đuôi quất gõ cửa. Công chúa ra, nhìn thấy sư tử, nàng hoảng sợ, nhưng nàng nhận ra ngay nó nhờ cái khóa vàng ở cổ. Nàng gọi nó vào phòng và hỏi:
- Sư tử yêu quý ơi, sư tử muốn gì thế?
Sư tử đáp:
- Chủ tôi là người đã giết rồng, hiện đã ở đây. Chủ sai tôi vào xin rượu vang mà nhà vua vẫn uống.
Công chúa cho gọi người hầu rượu, sai lấy thứ rượu vang vua vẫn uống ra cho sư tử. Sư tử nói:
- Để tôi đi xem có đúng thứ rượu ấy không.
Sư tử đi theo người hầu xuống hầm rượu. Người này định lấy thứ rượu dùng cho gia nhân. Sư tử bảo:
- Khoan, đợi ta nếm xem đã.
Sư tử tự rót nửa bình, tu một hơi cạn. Nó bảo:
- Không, không phải thứ này.
Người hầu rượu liếc ngó sư tử, rồi ra chỗ thùng rượu khác, định lấy thứ rượu dùng cho quan nguyên soái. Sư tử lại bảo:
- Khoan, để ta nếm xem đã.
Sư tử tự rót nửa bình, rồi uống hết. Nó nói:
- Có khá hơn, nhưng vẫn chưa phải.
Người hầu rượu nổi nóng nói:
- Đồ súc vật đần độn mà cũng nói chuyện rượu.
Sư tử vả ngay cho gã một cái vào sau gáy làm gã ngã ra bất tỉnh nhân sự. Lúc tỉnh dậy gã lẳng lặng dẫn sư tử đến hầm rượu dành cho nhà vua. Sư tử lại rót nửa bình nếm thử và nói:
- Có thể đúng thứ này rồi.
Sư tử sai gã kia rót đầy sáu chai, rồi cùng đi lên. Lúc ra tới bên ngoài, sư tử chuếnh choáng hơi say. Gã kia đem rượu ra tận cửa cho nó. Nó ngoạm giỏ rượu vào mồm và tha về cho chủ.
Chàng thợ săn bảo chủ quán:
- Thấy chưa, ông chủ ơi, bánh mì, thịt, rau, đồ ngọt và rượu vang của vua có đầy đủ cả. Giờ ta mới cùng mấy con vật thưởng thức đây.
Chàng ngồi vào ăn uống, lại chia cho thỏ, cáo, sói, gấu, sư tử cùng ăn và cùng uống. Chàng thấy công chúa vẫn yêu mình nên vui lắm. Ăn xong, chàng nói:
- Ông chủ ơi, tôi đã ăn uống như vua rồi. Giờ tôi muốn vào hoàng cung xin cưới công chúa đây.
Chủ quán nói:
- Làm sao có chuyện đó được. Công chúa đã có nơi có chốn rồi. Hôm nay làm lễ cưới mà?
Chàng rút khăn tay mà công chúa đã trao cho chàng ở trên núi rồng khi trước, chiếc khăn gói bảy cái lưỡi của con quái vật. Chàng nói:
- Ta đã có vật này trong tay. Nó sẽ giúp ta trong việc ấy.
Chủ quán xem cái khăn rồi nói:
- Những việc khác có thể tin được, nhưng việc này không dám tin. Tôi sẵn lòng xin cuộc cả cửa nhà, sân vườn đây.
Chàng thợ săn lấy ra một cái túi có nghìn đồng vàng đặt lên bàn, rồi nói:
- Tôi cũng xin cuộc chỗ vàng này.
Ở trong hoàng cung, vua hỏi công chúa:
- Mấy con vật cứ đi ra đi vào trong cung, chúng đến con có việc gì thế?
Nàng đáp:
- Con chẳng dám nói ra điều đó. Xin cha cứ cho người đi gọi chủ nhân của chúng tới đây, khi đó cha sẽ rõ.
Vua cho kẻ hầu đến quán trọ mời người đàn ông lạ mặt. Kẻ hầu đến đúng lúc chàng thợ săn đánh cuộc với chủ quán. Lúc đó chàng nói:
- Ông thấy chưa, ông chủ. Vua sai kẻ hầu đi mời tôi đó, nhưng tôi chưa đi đâu.
Chàng bảo người hầu:
- Ngươi về tâu vua xin gởi quần áo hoàng tộc cho ta, cấp cho ta cỗ xe sáu ngựa với một số quân hầu.
Vua được tin báo, hỏi công chúa:
- Cha biết làm sao bây giờ?
Công chúa thưa:
- Xin cứ triệu vào và chu cấp mọi thứ như chàng đòi. Cha sẽ hài lòng về việc ấy.
Vua sai đem quần áo hoàng tộc với một cỗ xe sáu ngựa cấp cho chàng, lại cấp cho một số người để hầu hạ cho chàng.
Thấy đoàn người kéo đến, chàng thợ săn nói với chủ quán:
- Thấy chưa, ông chủ ơi, thế là tôi được triệu vào cung đúng nghi lễ mà tôi đòi.
Chàng mặc quần áo hoàng tộc, cầm theo chiếc khăn gói lưỡi rồng, rồi lên xe vào chầu.
Thấy chàng đến, vua hỏi công chúa:
- Ta nên tiếp hắn thế nào đây?
Nàng đáp:
- Xin cha cứ ra đón, sẽ không uổng công đâu.
Vua ra đón chàng vào, mấy con vật cũng vào theo. Vua chỉ cho chàng ngồi giữa vua và công chúa. Viên nguyên soái ngồi ghế chú rể ở phía bên kia nên hắn không nhận ra được chàng.
Bảy chiếc đầu rồng được đem ra trưng bày. Vua phán:
- Hôm nay ta gả con gái cho quan nguyên soái là để thưởng cái công đã chém được bảy cái đầu rồng này.
Chàng thợ săn liền đứng lên, mở từng đầu rồng một và hỏi:
- Thế bảy cái lưỡi rồng đâu rồi?
Hoảng sợ, nguyên soái tái mặt, không biết trả lời sao bây giờ, nhưng hắn cố nói liều:
- Rồng không có lưỡi.
Chàng thợ săn nói:
- Chỉ những đứa gian trá mới không có lưỡi. Còn lưỡi rồng chính là vật làm chứng cho người chiến thắng.
Chàng mở gói ra, người ta thấy bảy cái lưỡi rồng. Chàng gắn lưỡi vào từng cái đầu rồng, quả nhiên đều khớp hết. Sau đó chàng đưa cho công chúa xem chiếc khăn thêu tên nàng và hỏi, nàng đã cho ai chiếc khăn ấy. Công chúa đáp:
- Cho người đã chém chết con rồng.
Chàng lại gọi từng con vật một lại, tháo sợi dây buộc ở cổ chúng, tháo cái khóa vàng ở cổ sư tử. Chàng đưa tất cả cho công chúa và hỏi của ai. Nàng đáp:
- Mấy sợi dây buộc cổ và cái khóa vàng này là của tôi, tôi chia cho mấy con vật để thưởng công chúng đã góp công giết rồng.
Khi ấy chàng thợ săn mới nói:
- Đánh rồng xong, thần quá mệt nên ngủ thiếp đi, thừa lúc đó tên nguyên soái đến chặt đầu thần. Sau đó gã đưa công chúa đi và mạo nhận chính hắn là người đã giết rồng. Mấy cái lưỡi, mấy sợi dây và chiếc khăn tay của công chúa là minh chứng cho việc lừa dối của hắn.
Rồi chàng kể tiếp chuyện mấy con vật đã đi kiếm rễ cây trường sinh về để cứu chàng như thế nào. Một năm qua chàng đã đi phiêu bạt những nơi nào, rồi cuối cùng cũng quay trở lại đúng nơi đây. Nhờ chủ quán nói cho nghe mà chàng biết được mưu mẹo lừa dối của tên nguyên soái.
Vua hỏi công chúa:
- Có đúng người này đã chém chết rồng không?
Nàng đáp:
- Thưa đúng thế ạ. Giờ con mới dám nói công khai cái tội bẩn thỉu của tên nguyên soái. Con không nói thì chuyện cũng lộ rồi. Nguyên soái đã bức con hứa phải giữ kín. Việc con xin để sau một năm một ngày mới làm lễ cưới cũng chính vì chuyện ấy.
Vua cho triệu mười hai vị mưu sĩ đến để luận tội. Tên nguyên soái bị khép án phanh thây do bốn con bò mộng kéo. Xử tội hắn xong, vua cho chàng thợ săn lấy công chúa. Phong chàng làm phó vương trong cả nước. Đám cưới được tổ chức rất trọng thể. Phó vương cho người đi đón bố đẻ và bố nuôi mình, tặng hai người rất nhiều châu báu. Phó vương cũng không quên người chủ quán trọ, cho triệu người ấy vào và bảo:
- Ông chủ thấy không, tôi đã lấy công chúa. Nhà cửa, sân vườn nhà ông giờ là của tôi.
Chủ quán thưa:
- Thưa như vậy là đúng lý.
Nhưng phó vương trẻ tuổi đáp:
- Ta khoan hồng cho ông đấy. Nhà cửa, sân vườn vẫn là của ông, còn nghìn vàng nọ ta tặng thêm cho ông đó.
Từ đó phó vương và công chúa sống vui vẻ và rất hạnh phúc. Theo sở thích cũ, chàng thường hay đi săn, mấy con vật trung thành cũng thường đi theo chủ.
Gần đó có một khu rừng. Người ta đồn trong rừng có quỷ, vì ít ai đã vào rừng mà lại ra được. Phó vương trẻ tuổi rất muốn vào khu rừng ấy đi săn. Chàng cứ nài mãi tới khi nhà vua cho phép mới thôi. Chàng lên ngựa, đem theo một đoàn tùy tùng rất đông. Vừa mới vào trong rừng, chàng thấy con hươu lông trắng như tuyết. Chàng bảo những người theo hầu:
- Hãy chờ ta ở đây! Ta muốn săn con thú đẹp kia.
Chàng thúc ngựa đuổi theo con hươu, chỉ có mấy con vật theo chàng thôi.
Đoàn tùy tùng đợi cho đến chiều tối mà không thấy phó vương trẻ tuổi quay ra. Họ đành quay ngựa về báo với công chúa:
- Phó vương săn đuổi theo một con hươu trắng ở trong khu rừng thiêng và không thấy người trở ra.
Công chúa lo cho chồng vô cùng. Trong lúc ấy, chàng vẫn mãi đuổi theo con thú mà không sao theo kịp được nó. Cứ đúng lúc chàng thấy vừa tầm bắn thì nó lại nhảy xa hơn và cuối cùng chạy biến mất.
Lúc này chàng mới thấy mình đã vào quá sâu trong rừng. Chàng đưa chiếc tù và bằng sừng lên rúc một hồi, không thấy trả lời vì không ai nghe được tiếng tù và của chàng.
Bóng đêm bao trù, cả khu rừng, chàng thấy mình không thể về kịp nữa. Chàng xuống ngựa, lại bên một gốc ây đốt lửa định bụng sẽ ngủ đêm ở đó.
Chàng vừa ngồi xuống bên đống lửa, mấy con vật cũng nằm xuống quanh đó. Chàng có cảm tưởng có tiếng người vọng lại. Chàng nhìn quanh chẳng thấy gì. Lát sau lại thấy hình như có tiếng rên hừ hừ từ trên cao vọng xuống. Chàng ngước lên thì thấy một mụ bà ngồi vắt vẻo trên cành cây. Mụ rên:
- Hừ, hừ, hừ, tôi rét cóng cả người.
Chàng nói:
- Rét thì xuống đây sưởi cho ấm người.
Nhưng mụ ta đáp:
- Chịu thôi. Bầy thú của ngươi sẽ xé xác ta.
Chàng đáp:
- Mẹ già, mẹ cứ xuống! Chúng không làm gì mẹ đâu.
Bà già chính là một mụ phù thủy. Mụ bảo:
- Để ta ném một cây gậy xuống. Ngươi cứ lấy gậy đập lên lưng chúng là chúng sẽ không làm gì ta nữa đâu.
Rồi mụ ném xuống một cái gậy nhỏ. Chàng lấy gậy đập lên lưng mấy con vật. Chúng nằm yên và bị hóa đá ngay tức khắc. Không phải lo về mấy con vật nữa, mụ phù thủy mới nhảy xuống, lấy gậy đập vào người chàng, biến chàng hóa đá. Mụ cười rú lên, lôi chàng và mấy con vật xuống một cái hố mà trong hố cũng có nhiều vật hóa đá như vậy.
Công chúa ở nhà đợi chàng, đợi mãi không thấy chồng về, nàng càng lo sợ. Đúng lúc đang lo âu ấy thì người anh đi về hướng đông nay cũng tới xứ này. Chàng đi tìm việc làm chẳng được, cứ lang thang đây đó, dạy mấy con vật nhảy múa làm trò vui. Bỗng chàng chợt nghĩ ra ý đến gốc cây có cắm lưỡi dao khi hai anh em chia tay mỗi người một ngả để xem em mình ra sao.
Tới nơi, chàng thấy bên mặt dao của em, một nửa bị rỉ, nửa còn lại vẫn còn sáng. Chàng đâm ra lo sợ thầm nghĩ:
- Chắc em ta gặp nạn lớn, nhưng có lẽ còn cứu được vì nửa dao kia vẫn còn sáng.
Chàng vội dẫn đám súc vật đi về hướng tây. Lúc tới cổng thành, lính canh ra hỏi có cần phải tin cho hoàng hậu biết không: từ mấy ngày nay, hoàng hậu rất lo về sự vắng mặt của phó vương, chỉ sợ phó vương đã bỏ mình trong rừng thiêng.
Lính canh tưởng chàng chính là vị phó vương trẻ tuổi, vì nom hai người giống nhau quá, và chàng lại cũng có một đàn súc vật đi theo. Chàng biết ngay là lính canh đã lầm mình với em mình. Chàng nghĩ:
- Tốt nhất là ta hãy nhận đi. Có thế ta càng dễ cứu em ta hơn.
Chàng để lính canh dẫn vào trong cung, chàng được đón tiếp rất vui vẻ. Công chúa cứ tưởng đó là chồng mình nên hỏi:
- Sao chàng vắng nhà lâu thế?
Chàng đáp:
- Anh bị lạc trong rừng. Tìm mãi mới thấy đường ra.
Tối đến chàng vào nằm giường của phó vương, nhưng chàng đặt thanh gươm hai lưỡi chắn giữa mình và công chúa. Công chúa cũng chẳng hiểu thế nào, nhưng cũng không dám hỏi.
Chàng ở lại vài ngày để thăm dò tin tức về khu rừng thiêng kia, rồi chàng nói:
- Ta phải đến đó săn lần nữa!
Vua và công chúa can ngăn, nhưng chàng vẫn đi và dẫn một đoàn tùy tùng rất đông. Ở trong rừng chàng trông thấy một con hươu trắng, chàng cũng gặp mọi sự như em mình trước đó, chàng bảo đoàn tùy tùng:
- Ta muốn săn con thú kia. Hãy ở đây đợi đến khi ta quay trở lại.
Chàng phi ngựa rượt săn con mồi, mấy con vật chạy theo chàng. Chàng không sao đuổi kịp con hươu ở trong rừng sâu. Bóng đêm buông xuống lúc nào không hay, chàng phải ngủ lại trong rừng.
Lửa vừa nhóm lên thì chàng nghe trên đầu có tiếng rên:
- Hu, hu, hu, tôi lạnh cóng cả người.
Nhìn lên thấy mụ phù thủy đang ngồi trên cây, chàng nói:
- Nếu rét thì xuống đây sưởi cho ấm người lên.
Mụ đáp:
- Chịu thôi, mấy con vật kia nó sẽ cắn xé ta.
Chàng nói:
- Chúng không làm gì mẹ đâu.
Mụ nói với xuống:
- Ta ném cho ngươi một cái roi, ngươi quất mỗi con một roi thì chúng không làm gì được ta nữa.
Chàng thợ săn không tin điều đó. Chàng nói:
- Ta không đánh mấy con vật của ta. Mày hãy xuống bằng không ta sẽ lôi mày xuống.
Mụ thét lớn:
- Mày muốn gì nào? Mày làm gì được tao nào?
Chàng đáp:
- Không xuống thì tao bắn cho mày rơi xuống.
Mụ nói:
- Mày cứ việc bắn, ta không sợ đạn đâu.
Chàng nạp đạn và bắn mụ, nhưng đạn thì chẳng xuyên được người mụ. Mụ cười sằng sặc và hét:
- Mày đã bắn trúng ta đâu.
Chàng thợ săn chợt nghĩ ra cách. Chàng bứt ba cái cúc bạc trên áo và nạp vào súng. Như vậy, tà thuật của mụ sẽ hết linh. Chàng bấm cò bắn thì mụ la lên một tiếng và lộn nhào rơi xuống đất. Chàng dậm chân lên người mụ và nói:
- Con mụ phù thủy già, nếu mày không nói em tao hiện giờ ở đâu, ta sẽ túm mụ ném vào lửa.
Mụ sợ quá, van xin tha và nói:
- Chàng cùng mấy con vật đã bị hóa đá nằm ở trong một cái hố.
Chàng bắt mụ dẫn tới đó, đe mụ và nói:
- Con mụ phù thủy già kia, giờ mày phải làm cho em ta và mọi con vật này sống lại. Hoặc thế hay là ta ném mày vào lửa.
Mụ cầm chiếc roi khẽ đập vào đá, tức thì em chàng và mấy con vật sống lại. Những người khác như lái buôn, thợ thủ công, mục đồng cũng sống lại. Họ đứng dậy cảm ơn chàng đã cứu họ, rồi kéo nhau ai về nhà nấy.
Anh em sinh đôi lại gặp nhau. Họ hết sức vui mừng và ôm choàng nhau hôn. Hai anh em túm lấy mụ phù thủy, trói ghì lại và quẳng vào lửa. Mụ phù thủy bị chết thiêu. Ngay sau đó, cả cánh rừng bừng sáng, có thể nhìn thấy cung điện phía xa, cách đó chỉ ba giờ đường bộ.
Giờ đây hai anh em cùng đi về nhà. Dọc đường anh em kể cho nhau nghe chuyện mình. Nghe em nói, chàng được lên thay vua trị vì đất nước, thì người anh bảo:
- Điều ấy anh đã biết. Khi anh vào thành, người ta tưởng nhầm anh là chú nên đã đón anh với mọi nghi lễ của bậc vương giả. Công chúa cứ tưởng anh là chồng, nên anh ngồi ăn cạnh nàng, ngủ chung một giường với nàng.
Nghe tới đó, người em nổi cơn ghen, rút ngay kiếm chém anh đầu lìa khỏi thân. Thấy anh nằm chết, máu tuôn chảy, lúc ấy người em hối hận vô cùng. Chàng thốt lên:
- Anh đã cứu ta, mà ta lại giết anh!
Và chàng khóc lóc thảm thiết. Thấy vậy thỏ chạy tới nói để mình đi lấy rễ cây cải tử hoàn sinh. Rồi thỏ chạy ngay đi lấy và về kịp lúc, người chết sống lại và không hề hay biết về vết thương trên mình. Hai người lại lên đường. Người em nói:
- Nom anh giống em y hệt. Anh cũng mặc áo hoàng bào như em, cũng có mấy con vật đi theo.
Giờ mỗi người vào thành bằng một cổng, và từ hai phía cùng đến chỗ vua ngự.
Hai anh em từ hai ngã cùng một lúc tới hai cổng thành, lính canh ở hai cổng cùng vào trình báo vua là phó vương dẫn mấy con vật đi ăn đã về. Vua phán:
- Sao lại có chuyện ấy, hai cổng thành cách nhau có đến một giờ đường bộ kia mà!
Giữa lúc ấy, từ hai phía khác nhau, hai anh em cùng bước tới sân rồng. Vua hỏi công chúa:
- Con hãy nói ai là chồng con! Người này giống y hệt người kia, ta không sao phân biệt được.
Công chúa hoảng sợ, không biết nói sao. Nàng chợt nhớ tới mấy sợi dây vàng buộc cổ mấy con vật. Nàng ngó tìm thì thấy con sư tử có đeo khóa vàng ở cổ. Nàng mừng quá, reo lên:
- Người có con sư tử này đi theo mới thật là chồng con.
Phó vương bật cười nói:
- Thưa đúng như vậy.
Mọi người ngồi vào bàn, ăn uống rất vui vẻ. Tối hôm ấy, khi phó vương vào giường nằm, công chúa nói:
- Tại sao mấy đêm trước, đêm nào chàng cũng đặt một thanh kiếm giữa giường, thiếp cứ nghĩ là chàng muốn giết thiếp.
Lúc đó phó vương mới biết được tấm lòng của người anh.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng