Дух в бутылке


Con quỷ trong chai thủy tinh


Жил однажды на свете бедный дровосек и работал он с утра до самой поздней ночи. Вот собрал он, наконец, немного деньжат и говорит своему сыну:
- Ты у меня одно-единственное дитя, и хочу я те деньги, что заработал кровавым потом, отдать на твое ученье; научишься ты чему-нибудь путному и будешь меня кормить на старости лет, когда стану я слаб и должен буду сидеть дома.
И поступил юноша в высшую школу, учился он в ней прилежно, и учителя его хвалили; и так пробыл он там некоторое время. Проучился он в двух школах, но всего, однако ж, чему там обучали, пройти он еще не успел, а тут и бедность настала, заработков отца не хватало, и пришлось ему снова домой воротиться.
- Эх, - молвил отец в огорчении, - дать я тебе больше ничего не могу, и при нынешней дороговизне и гроша-то ведь лишнего не заработаешь, разве что хватит только на хлеб насущный.
- Милый батюшка, - ответил сын, - вы о том не беспокойтесь; если на то воля господня, то все выйдет к лучшему; я уж что-нибудь да придумаю.
Вот собрался отец идти в лес, чтоб заработать немного на лесных работах, а сын ему и говорит:
- Пойду я с вами да вам помогу.
- Ладно, - сказал отец, - но тебе там трудненько придется: ты ведь к тяжелой работе непривычен, пожалуй не выдержишь; да у меня и топор-то всего один, а лишних денег, чтоб купить другой, нету.
- А вы попросите у соседа, - ответил сын, - он одолжит вам топор, а там я себе и новый заработаю.
Занял отец топор у соседа, и на другое утро, только стало светать, отправились они вместе в лес. Сын помогал отцу и при этом не уставал, и работа шла как следует. Когда солнце стояло как раз над головою, отец и говорит:
- Давай отдохнем да пополдничаем, оно и работа пойдет потом лучше.
Взял сын кусок хлеба и говорит:
- Вы, батюшка, отдохните, а я не устал, я по лесу похожу да птичьих гнезд поищу.
- Э, да какой ты, однако, шустрый, - молвил отец, - чего тебе там шататься? Устанешь, а потом и руки не подымешь; оставайся-ка ты лучше здесь да посиди вместе со мной.
Но сын не послушался и ушел в лес, поел хлеба, повеселел и стал на зеленые ветки заглядываться, не отыщется ли где какое гнездо. Так бродил он по лесу, пока, наконец, не подошел к большому старому дубу - должно быть, было ему уж несколько сот лет, и был он такой толстый, что куда побольше, чем в четыре обхвата. Он остановился, поглядел на него и подумал: "А на нем, пожалуй, не одна птица гнездо себе свила". И вдруг ему показалось, будто он слышит какой-то голос. Он насторожился и услыхал чей-то глухой крик: "Выпусти меня, выпусти!" Осмотрелся он - никого не видать, но ему показалось, будто доносится из-под земли чей-то голос. Тогда он крикнул:
- Эй, где ты?
И голос ответил:
- Я здесь, у самых корней дуба. Выпусти меня, выпусти!
Начал студент раскапывать землю под деревом и искать около корней, и вот, наконец, наткнулся он в маленькой ямке на стеклянную бутылку. Он поднял ее, посмотрел на свет и увидел, что в ней что-то прыгает, похожее на лягушку.
- Выпусти меня, выпусти! - послышался голос снова, и студент, не предполагая ничего плохого, вынул пробку.
И вышел тотчас оттуда дух и стал расти, и рос он так быстро, что в несколько мгновений уже стояло перед студентом отвратительное чудовище вышиной с полдерева.
- Знаешь ли ты, - закричал он страшным голосом, - какая награда тебе будет за то, что ты меня выпустил?
- Нет, - ответил студент, - откуда ж мне знать об этом?
- Так вот я тебе скажу, - крикнул дух, - я тебе за это шею сломаю!
- Чего же ты мне раньше-то об этом не сказал? - ответил студент. - Уж я бы тогда там тебя и оставил; а голова-то моя перед тобой устоит, вот хоть людей об этом спроси.
- Да что все у людей да у людей спрашивать, - закричал дух, - заслуженную тобой награду ты должен получить. Ты думаешь, что это я из милости был заперт так долго в бутылке? Нет, это было в наказанье; я - могущественный Меркурий, и кто меня освободит, тому я должен сломать шею.
- Эй ты, потише, - ответил студент, - так быстро дело не пойдет; сначала мне надо узнать, и вправду ли ты сидел в бутылке, и действительно ли ты настоящий дух. Если ты сможешь снова залезть в бутылку, тогда я тебе поверю, а потом уже можешь делать со мной что хочешь.
Дух высокомерно ответил:
- Да что тут уметь! Дело это простое, - и он свернулся, сделался таким тонким и маленьким, каким был раньше, и пролез снова в горлышко бутылки. Только он туда забрался, а студент взял и тотчас заткнул бутылку пробкой и бросил ее под корни дуба на прежнее место. Так и обманул он духа. И собрался идти студент назад к своему отцу, а дух как завопит, да так жалобно-прежалобно.
- Ах, выпусти ты меня, выпусти!
- Нет, - ответил ему студент, - во второй раз я тебя уже не выпущу; кто хотел меня жизни лишить, того уж если я поймал, то не выпущу.
- Если ты меня отпустишь, - закричал дух, - то дам я тебе столько, что на всю жизнь хватит.
- Нет, - ответил студент, - ты меня опять, как первый раз, обманешь.
- Упустишь ты свое счастье, - сказал дух, - я ничего дурного тебе не сделаю, а награжу тебя щедро.
Студент подумал: "Пожалуй, попробую, может, и вправду сдержит он слово, придираться ко мне, пожалуй, ему не за что". И вот он вынул пробку, - и поднялся дух из бутылки, как в прошлый раз, вытянулся и стал ростом с великана.
- Ну, теперь получай свою награду, - сказал он и подал студенту небольшой лоскут вроде пластыря и говорит:
- Если потрешь ты одним концом рану, то она заживет, а потрешь ты другим концом сталь или железо, обратится оно в серебро.
- Надо будет сначала проверить, - ответил студент; подошел к дереву, разрубил топором кору и потер ее одним концом лоскута - и тотчас кора затянулась и срослась. - Ну, вижу, что все это правильно, - сказал он духу, - а теперь мы можем с тобой и расстаться.
Дух поблагодарил его за освобожденье, а студент поблагодарил духа за его подарок и отправился к своему отцу.
- Где это ты шатался? - спросил его отец. - А о работе и забыл. Ну, не говорил ли я, что она будет тебе не под силу.
- Да вы, батюшка, будьте спокойны, я уж наверстаю.
- Да что уж наверстывать, - молвил сердито отец, - дело это для тебя неподходящее.
- А вот, батюшка, посмотрите, - как ударю я это дерево, так оно и затрещит.
Взял он свой лоскут, натер им топор и ударил со всего маху; но железо превратилось в серебро, а лезвие все погнулось.
- Эй, батюшка, посмотрите, какой вы мне плохой топор дали, он весь погнулся.
Испугался отец и говорит:
- Ах, что же ты наделал! Придется теперь мне за него платить, а чем же платить-то? Вот она польза от твоей работы!
- Hе сердитесь, - ответил сын, - за топор уж я сам заплачу.
- Ах, дурень ты, чем же ты будешь платить-то? У тебя ведь только и есть, что я тебе даю; вот она, студенческая твоя премудрость, которой ты себе голову набил, а что до того, чтобы дерево срубить, в этом ты ничего не смыслишь.
Ну, тут студент и говорит отцу:
- Работать я больше не в силах, давайте лучше вечером пирушку устроим.
- Да что ты в самом деле! - говорит отец. - Думаешь, мне одно только и останется, что засунуть руки в карманы, как делаешь это ты? Нет, мне надо еще поработать, а ты можешь домой убираться.
- Отец, да я ведь в первый раз здесь в лесу, дороги мне одному не найти, пойдемте вместе со мной.
Ну, гнев у отца поутих, уговорил сын отца, и пошли они вместе домой. Вот и говорит отец сыну:
- Ступай продай сломанный топор, увидишь, что тебе за него дадут; а остальные деньги придется мне заработать, чтобы уплатить соседу за топор.
Взял сын топор и отнес его в город к золотых дел мастеру. Тот взял его, сделал пробу, положил на весы и говорит:
- Цена ему будет четыреста талеров, но денег у меня таких сейчас при себе нету.
А студент говорит:
- Уплатите мне то, что у вас есть, а остальное останетесь должны. - И дал ему золотых дел мастер триста талеров, а сто остался должен. Воротился студент домой и говорит:
- Ну, отец, деньги теперь у меня завелись; пойдите спросите сколько сосед за топор хочет.
- Да я и без того знаю, - ответил старик, - один талер и шесть грошей.
- Так вот, дайте ему два талера и двенадцать грошей, будет это как раз вдвое, и с него хватит; глядите - денег у меня достаточно.
Он дал отцу сто талеров и говорит:
- Недостатка в них теперь у вас никогда не будет, живите себе в свое удовольствие.
- Боже ты мой, - сказал старик, - как же это ты так вдруг разбогател?
И рассказал сын ему все, что случилось, и как, понадеявшись на свое счастье, получил он такую богатую добычу. Взяв остальные деньги, отправился он снова в высшую школу и продолжал учиться дальше, а так как умел он лечить своим пластырем всякие раны, то и стал самым знаменитым доктором в мире.
Ngày xửa ngày xưa, có một người bổ củi nghèo, bác làm việc quần quật từ sáng sớm tới tối mịt. Khi số tiền bác dành dụm được đã kha khá, bác bảo con trai:
- Nhà chỉ có một mình con, số tiền cha dành dụm được do mồ hôi nước mắt. Nay cha muốn dùng số tiền ấy để cho con đi học lấy một nghề gì đó, để sau này con có thể nuôi cha lúc tuổi già, chân tay yếu đuối, chỉ còn ngồi một chỗ.
Nghe lời cha, đứa con trai học hành chăm chỉ tới mức thầy hết lời khen ngợi. Khi người con trai theo học được nửa chừng thì gia đình lâm vào cảnh túng bấn, anh phải trở về. Người cha buồn rầu:
- Cha chẳng có gì để cho con nữa, ở thời buổi khó khăn này chỉ kiếm được vài xu đủ chi tiêu hàng ngày.
Người con trai đáp:
- Thưa cha, cha đừng lo nghĩ, nếu ý trời như vậy thì chắc con sẽ gặp may. Con sẽ cố gắng.
Khi người cha sửa soạn để vào rừng đốn gỗ thì người con trai nói:
- Cho con đi cùng với cha để giúp cha.
Người cha nói:
- Cũng được. Nhưng chắc con sẽ thấy công việc nặng nhọc, con chưa quen với công việc này, chắc gì đã theo nổi, mà cha lại không có dư tiền để mua thêm cái rìu nữa.
Người con trai nói:
- Cha sang hàng xóm mượn rìu đi, chắc họ cho mượn tới khi con đủ tiền mua lấy một cái rìu.
Người cha mượn của hàng xóm chiếc rìu. Sáng sớm hai cha con đã vào rừng. Người con trai hăng hái làm việc giúp cha.
Khi mặt trời đứng bóng, người cha nói:
- Giờ ta nghỉ tay ăn trưa, sau đó ta lại tiếp tục.
Người con trai tay cầm bánh và nói:
- Cha cứ nghỉ đi, con chưa mệt, con muốn đi dạo quanh xem có tổ chim nào không.
Người cha nói:
- Trời, con khùng sao, con chạy quanh tìm cái gì, sau đó con mệt nhoài, không nhấc nổi cánh tay. Ở lại đây, ngồi xuống bên cha!
Người con trai vừa đi vừa ăn bánh mì, ngó nghiêng nhìn lên cây xem có tổ chim nào không. Anh đi mãi, cuối cùng anh tới bên một cây sồi cổ thụ, ước chừng trăm năm ấy, phải năm người ôm chưa hết thân cây. Anh dừng chân, ngắm cây sồi cổ thụ và nghĩ, chắc phải có chim làm tổ ở trong hốc cây.
Rồi anh có cảm giác là có tiếng người nói, anh chăm chú lắng tai nghe thì nghe thấy một giọng khàn khàn:
- Hãy cho tôi ra, hãy cho tôi ra!
Anh ngó nhìn quanh, nhưng chẳng thấy gì. Hình như tiếng nói phát ra từ dưới mặt đất. Anh nói:
- Ngươi ở đâu vậy?
Có giọng đáp:
- Tôi ở dưới gốc cây, hãy cho tôi ra, hãy cho tôi ra!
Anh dọn lá xung quanh gốc cây và để ý tìm thì thấy ở trong hốc cây có một chai thủy tinh. Anh nhấc chai lên soi, thấy trong chai có một con vật giống như con nhái, nó nhảy ở trong chai, nó nói:
- Hãy cho tôi ra, hãy cho tôi ra!
Anh không hề nghĩ tới chuyện độc ác, anh mở nút chai. Từ trong chai vụt ra một cái bóng, chỉ trong nháy mắt nó đã to bằng nửa thân cây cổ thụ kia và đứng sừng sững trước chàng trai. Nó nói với giọng nghe rợn cả người:
- Ngươi có biết, việc thả ta ra khỏi chai rượu sẽ được thưởng cái gì không?
Chàng trai thản nhiên đáp:
- Không, làm sao mà ta biết được.
Con quỷ nói:
- Thế ta nói cho ngươi biết, để thưởng cho việc đó ta phải vặn cổ ngươi.
Chàng trai đáp:
- Nếu ngươi nói ta biết trước điều đó, ta sẽ để ngươi ở trong chai, lúc đó đầu ta vẫn còn nguyên, cứ thử hỏi mọi người xem có đúng thế không?
Con quỷ nói:
- Hỏi hết người này đến người khác, nhưng ngươi sẽ được thưởng công. Ngươi tưởng ta nằm trong chai là do lòng độ lượng, không, chính ta bị trừng phạt mà bị nhốt trong chai. Ta chính là thần Merkur hùng mạnh. Ai thả ta ra, người ấy sẽ bị vặn cổ.
Chàng trai nói:
- Ta chẳng ngờ mọi chuyện xảy ra nhanh như vậy. Trước tiên ta muốn biết có phải chính ngươi từng ở trong chai hay không? Nếu đúng như vậy thì ngươi chui thử vào trong chai cho ta xem, có vậy ta mới tin. Rồi sau đó ngươi muốn làm gì ta thì làm.
Con quỷ ngạo nghễ nói:
- Cái đó chỉ là trò đùa!
Con quỷ thu hình nhỏ lại như lúc trước và chui vào trong chai. Nó vừa chui vào lập tức chàng trai đóng ngay nút chai vào và ném chai vào chỗ cũ ở hốc cây cổ thụ. Con quỷ đã bị đánh lừa.
Giờ chàng trai muốn quay trở lại chỗ cha đốn gỗ, con quỷ lại cất giọng kêu cứu:
- Trời, hãy thả tôi ra nào, hãy thả tôi ra nào!
Chàng trai đáp:
- Không, không lần thứ hai. Kẻ nào định hại ta, ta sẽ không tha, khi ta đã tóm được nó.
Con quỷ nói:
- Nếu thả tôi ra, tôi sẽ cho anh rất nhiều của cải, nhiều tới mức anh sống sung sướng suốt đời.
Chàng trai nói:
- Không, ngươi sẽ đánh lừa ta như lần thứ nhất.
Con quỷ nói:
- Anh đừng có đùa với diễm phúc mà anh có. Tôi sẽ chẳng làm gì anh, mà còn thưởng cho anh rất nhiều.
Chàng trai nghĩ:
- Ta cứ liều thử xem, biết đâu nó lại giữ lời hứa.
Chàng mở nút chai, con quỷ chui ra và vươn vai trở thành to lớn như người khổng lồ. Nó nói:
- Giờ thì anh sẽ nhận được phần thưởng.
Con quỷ đưa cho anh một miếng vải nhỏ như băng keo dính và nói:
- Nếu anh đưa đầu này qua vết thương, vết thương sẽ lành. Nếu anh đưa đầu kia qua sắt hay thép, sắt thép sẽ biến thành bạc ròng.
Chàng trai nói:
- Phải thử mới biết được.
Rồi chàng cầm rìu bóc một miếng vỏ cây, sau đó chàng cầm miếng vải đưa qua vết vỏ cây bị bóc, lập tức vỏ cây liền lại. Chàng nói với con quỷ:
- Quả có đúng như vậy. Giờ chúng ta có thể chia tay nhau.
Con quỷ cám ơn chàng đã giải thoát cho nó. Chàng trai cũng cám ơn quỷ về món quà tặng. Chàng trở lại chỗ cha đang làm việc. Người cha hỏi:
- Con chạy đi đâu vậy? Con quên cả làm việc. Cha đã nói, con chẳng làm nên chuyện gì cả.
- Cha cứ bình tĩnh, cha ơi. Con sẽ làm cho xong việc.
Người cha bực mình nói:
- Chờ đấy, chẳng cái gì ra cái gì.
- Cha xem đây, con chỉ cho một nhát rìu là cây kia đổ ầm xuống.
Chàng lấy miếng vải đưa qua chiếc rìu, rồi vung tay chặt cây. Rìu sắt biến thành rìu bạc nên nó văng ra đất.
- Cha ơi, sao lại đưa cho con chiếc rìu cùn đến thế, giờ thì hỏng tất cả mọi việc.
Người cha bực tức nói:
- Trời, con làm gì vậy! Giờ cha phải mua chiếc rìu khác, con chẳng được tích sự gì cả.
Người con nói:
- Cha đừng giận, con sẽ trả tiền chiếc rìu.
Người cha thét:
- Quân ngu ngốc, trả bằng gì bây giờ. Con chẳng có lấy một xu dính túi, chỉ có vài chữ trong đầu. Chẳng biết gì về đốn gỗ.
Lát sau, người con trai nói với cha:
- Thưa cha, con không làm được nữa. Hai cha con ta nghỉ tay ngày hôm nay đi.
Người cha bảo:
- Trời, cái gì? Cha cũng khoanh tay rung đùi như con ư? Cha còn phải ráng làm cho xong. Con có thể thu gom đồ rồi về nhà được rồi.
- Thưa cha, con lần đầu tiên vào rừng nên không biết đường ra. Cha về cùng với con đi.
Người cha đã nguôi cơn giận, nghe con nói cũng đi về.
Về tới nhà, người cha nói:
- Con đem bán chiếc rìu này, con xem, liệu bán được bao nhiêu, con cầm lấy ít tiêu, còn để lại cha trả tiền đền chiếc rìu của hàng xóm.
Người con trai mang rìu ra chợ kim hoàn ở trong thành phố để bán. Người thợ kim hoàn cho lên lửa thử, rồi đặt lên cân và nói:
- Nó bán được 400 đồng Taler, nhưng tôi không có đủ tiền mặt ở đây.
Chàng trai nói:
- Bác có bao nhiêu thì đưa cho tôi. Số còn lại tôi cho bác nợ.
Bác thợ vàng đưa cho chàng trai 300 đồng Taler và nợ lại 100 Taler. Chàng trai đem tiền về nhà và nói:
- Thưa cha, con có tiền đây. Cha sang hỏi hàng xóm xem cái rìu hết bao nhiêu tiền.
Người cha bảo:
- Cái đó cha biết rồi. Một Taler sáu xu.
- Vậy cha trả 2 Taler mười sáu xu. Trả gấp đôi thế là đủ. Cha nhìn xem, con hãy còn nhiều tiền.
Người con trai đưa cho cha 100 Taler và nói:
- Con mong cha không bao giờ phải thiếu thốn, cha có thể sống sung sướng, thoải mái.
Người cha nói:
- Lạy chúa tôi, con lấy ở đâu ra lắm tiền của như vậy?
Rồi người con trai kể cho cha câu chuyện gặp con quỷ ở trong rừng và chuyện anh tin tưởng vào sự may mắn của mình nên mới có nhiều tiền của như vậy.
Với số tiền còn lại, chàng trai lại lên đường đi học tiếp tục. Vì anh có thể chữa lành vết thương bằng miếng vải nên anh trở thành bác sĩ nổi tiếng nhất thế giới.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng