Con cóc


Kurbağa Masalı


CON CÓC
Ngày xưa có một em bé hàng ngày mẹ cho uống sữa và ăn bánh mì. Em thường đem sữa và bánh ra sân, thấy em ra là Cóc từ trong hốc tường nhà cũng nhảy ra và chúi đầu vào bát sữa uống. Em bé rất mừng khi có Cóc cùng ngồi ăn uống. Mỗi khi không thấy Cóc ra, em liền gọi:
Cóc, cóc ơi, ra mau,
Ta cùng nhau ăn uống,
Có sẵn bánh mì đây,
Có đầy bát sữa tươi.
Thế là Cóc nhảy ra cùng ăn uống. Để tỏ lòng cám ơn, Cóc lấy từ trong hang mình ra cho em bé những đồ chơi xinh xắn như đá quý đủ loại và các đồ chơi bằng vàng. Có lần Cóc chỉ uống sữa mà không ăn bánh mì. Em bé lấy muỗng gõ nhè nhẹ lên đầu Cóc và nói:
- Này, ăn bánh đi chứ!
Bà mẹ đang ở trong bếp, nghe thấy tiếng con nói thì ngó ra và thấy đứa bé đưa muỗng lên đầu con Cóc, bà cầm ngay thanh củi chạy tới và đập chết con Cóc.
Từ đó trở đi đứa bé cứ ngày một gầy còm, ốm yếu, không hồng hào khỏe mạnh như khi trước. Sau đó một thời gian, một đêm kia có con chim lợn bay qua kêu vài tiếng. Chỉ một lát sau thì đứa bé từ giã cuộc đời.
CHIẾC VƯƠNG MIỆN
Có một đứa trẻ mồ côi ngồi kéo sợi bên tường thành phố. Nó thấy một con cóc đi từ trong hang ra. Nó vội lấy chiếc khăn lụa màu xanh da trời và trải ra đất. Loài cóc rất thích ra ngồi trên chiếc khăn da lụa màu xanh da trời. Nhìn thấy chiếc khăn xanh, con cóc quay trở về hang và khi quay ra nó mang theo một cái vương miện nhỏ bằng vàng và đặt trên chiếc khăn lụa. Thấy chiếc vương miện óng ánh , cô bé kéo sợi lại lấy. Ngay sau đó con cóc quay trở ra, nhìn không thấy chiếc vương miện nữa, nó tới bên tường bằng đá, rồi đập đầu vào tường liên tiếp tới khi chết nằm lăn ra đó.
Gía như cô bé kéo sợi đừng lấy đi chiếc vương miện có phải cóc còn vào hang lấy vương miện ra nữa.
BÍ TẤT ĐỎ
Cóc kêu: "Hu hu, hu hu."
Em bé nói: "Nào ra đây đi!."
Em bé hỏi thăm chị Cóc: "Bạn có nhìn thấy Bí Tất Đỏ không?"
Cóc đáp: "Không, tôi không thấy. Sao bạn lại hỏi? Hu hu, hu hu, hu hu."


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng
I
Bir zamanlar ufak bir çocuk vardı; annesi ona her akşamüstü bir kâse sütle bir parça ekmek verir, o da avluya çıkarak bir yere oturup bunları yerdi.
Yemeye başlarken duvar aralığından bir kurbağa çıkar ve kafasını süte sokarak oğlanla birlikte yerdi. O da bundan hoşlanırdı.
Bir gün oğlan kâsesini alıp her zamanki yerine oturdu. Kurbağa gelmeyince şöyle seslendi:
Kurbağacığım, gebene;
Hemen geliyorum desene!
Süt getirdim bak sana,
Ekmeğini de abana?
Derken kurbağa çıkageldi ve afiyetle yedi. Minnettarlığını da gösterdi; kendi gizli hazinesinden oğlana bir sürü güzel şey getirdi: parlak taşlar, inciler ve altın oyuncaklar.
Ancak kurbağa sadece sütü içti, ekmeği bıraktı. Bunun üzerine oğlan eline kaşığı alarak onunla hafifçe kafasına dokundu ve "Hadi, ekmeği de ye" dedi.
Mutfakta bulunan annesi onun biriyle konuştuğunu duydu. Kaşığıyla da kurbağanın başına vurduğunu görünce, eline geçirdiği bir kütükle o zararsız kurbağanın başına vurarak hayvanı öldürdü.
O günden sonra oğlanda bir değişiklik oldu; kurbağa yaşadığı sürece hem büyümüş, hem de güçlenmişti. Şimdiyse o güzel ve kıpkırmızı yanakları soldu ve zayıflamaya başladı.
Aradan çok geçmedi, uğursuz puhu kuşu o gece ötmeye başladı ve kızılgerdan kuşu ufak dallarla yaprakları toplayarak bir çelenk yaptı; az sonra da çocuğun cenazesi kalktı.
II
Öksüz bir kız şehir surlarında oturmuş iplik eğirmekteydi. Duvar aralığındandan çıkan bir kurbağa gördü. Öksüz kız hemen boynundaki mavi ipek eşarbı çıkarıp yere serdi; kurbağa bunu çok sevdi ve üzerinde oynayıp durdu hep.
Neyse, kurbağa bunu görünce geri döndü. Yanında ufacık bir taç getirmişti, eşarbın üzerine bıraktıktan sonra yine gitti. Kız tacı alıp başına koydu; pırıl pırıl parlıyordu, incecik altın tellerle işlenmişti.
Aradan çok geçmeden kurbağa yine çıkageldi; ama tacı göremeyince duvara tırmandı ve üzüntüden kafasını duvara vuramaya başladı. Vurdu, vurdu, sonra gittikçe gücünü kaybetti ve ölüp kaldı.
Kız o tacı başına koymayıp da yerinde bırakmış olsaydı kurbağa ona daha kim bilir ne kıymetli şeyler getirecekti.
III
Kurbağa seslendi: Vrak, Vrak!
Çocuk cevap verdi: Gel artık, tembelliği bırak!
Ve kurbağa çıkageldi.
Çocuk, kız kardeşine sordu, "Kırmızı çorapları görmedin mi?"
Kurbağa cevap verdi, "Hayır, ben görmedim. Sen de mi görmedin? Vah, vah vah!"