Jøden i tornebusken


Ba điều ước


Der var engang en rig mand. Han havde en karl, som tjente ham trofast og ærligt, hver morgen var han først på benene og han holdt altid længst ud om aftenen. Når der var et vanskeligt arbejde, og ingen anden ville til det, tog han altid først fat. Han klagede aldrig over noget, men var altid tilfreds og i godt humør. Da et år var gået, gav hans husbond ham ingen løn. "Det er det klogeste," tænkte han, "så sparer jeg det, og så går fyren ikke sin vej, men bliver pænt i sin tjeneste." Karlen sagde ikke noget og gjorde sit arbejde som det første år. Da det andet år var gået, fik han heller ingen løn, men han fandt sig i det og blev. Da det tredie år var gået, betænkte husbonden sig lidt, stak hånden i lommen, men tog ikke noget op. Så sagde karlen: "Nu har jeg tjent jer tro i tre år. Jeg vil gerne have den løn, der tilkommer mig. Jeg har lyst til at se mig om i verden." - "Ja, du har været en flink karl," sagde den gerrige mand, "derfor skal du også blive lønnet godt." Han stak hånden i lommen, gav karlen tre skilling, en for en, og sagde: "Der har du tre skilling. Så god en løn havde du ikke fået ret mange steder." Den skikkelige karl havde ingen forstand på penge, puttede dem i lommen og tænkte: "Nu har jeg alt, hvad jeg behøver. Nu vil jeg såmænd ikke mere plage mig med sådan strengt arbejde."
Han drog så af sted, op og ned ad bakke, og sang og sprang af hjertenslyst. En dag, da han kom forbi et krat, kom en lille mand ud af det og råbte: "Hvor skal du hen, bror lystig? Du er nok ikke videre tynget af livets sorger." - "Hvorfor skulle jeg være bedrøvet," sagde karlen, "jeg har tre års løn i lommen." - "Hvor meget er det?" spurgte den lille mand. "Det er såmænd hele tre skilling." - "Hør engang," sagde dværgen, "jeg er en stakkels fattig mand, og kan ikke mere bestille noget. Giv mig de tre skilling. Du er ung, du kan let fortjene dit brød." Karlen havde et godt hjerte, og fik ondt af manden. "Der har du dem i Guds navn," sagde han og rakte manden de tre skilling, "jeg klarer mig vel nok endda." - "Du har et godt hjerte," sagde den lille mand, "du skal få tre af dine ønsker opfyldt, et for hver skilling." - "Du kan nok mere end dit fadervor," sagde karlen. "Men lad gå. Så ønsker jeg mig for det første en fuglebøsse, som rammer alt, hvad jeg sigter på, for det andet en violin, der er sådan, at alle må danse, når jeg spiller på den, og for det tredie, at ingen må kunne sige nej til, hvad jeg beder om." - "Du skal få det altsammen," sagde den lille mand. Han stak hånden ind i busken, og der lå allerede fuglebøssen og violinen parat. Han gav karlen dem og sagde: "Intet menneske skal kunne sige nej til dig, hvad du end beder om."
"Hvad kan jeg forlange mere," tænkte karlen og drog glad videre. Lidt efter mødte han en jøde med et langt skæg, han stod og lyttede til en fugl, som sad højt oppe i et træ og sang. "Det er dog et guds under," råbte han, "hvordan kan sådan et lille dyr have så stor en stemme. Bare det var min fugl. Gid jeg kunne komme til at strø salt på halen af den." - "Er der ikke andet i vejen," sagde karlen, "den skal vi snart få ned." Han lagde bøssen til kinden og ramte fuglen, som faldt ned i tjørnehækken. "Gå så ind og hent fuglen, din lurendrejer," sagde han. "Siden I engang har skudt den, vil jeg tage den," sagde jøden, lagde sig ned på jorden og begyndte at kravle ind i busken. Da han var kommet midt ind i tornene, tog karlen i et anfald af kådhed sin violin og gav sig til at spille. Straks begyndte jøden at lette på benene og springe og hoppe, og jo mere karlen gned, jo lystigere gik dansen. Men tornene flåede hans lurvede frakke, rev i hans gedebukkeskæg og stak og prikkede ham over hele kroppen. "Hold op," råbte han, "hold op med at spille. Jeg har slet ikke lyst til at danse." Men karlen brød sig ikke om, hvad han sagde. Du har flået så mange folk, nu kan tornene gøre det samme ved dig," tænkte han og spillede videre, så jøden sprang højt i vejret, og pjalterne af hans frakke blev hængende på tornene. "Av, av," råbte han, "jeg vil give dig alt, hvad du forlanger, når du vil holde op med at spille, selv om du vil have en hel pose fuld af guld." - "Når du er så flot, skal jeg nok holde op," sagde karlen, "men det må man lade dig, du kan ordentlig få benene med dig." Derpå tog han pengene og gik sin vej.
Jøden blev stående og så efter ham, og da karlen var så langt borte, at man ikke kunne se ham, råbte han af alle livsens kræfter: "Du elendige spillemand, du rørfidler, vent du bare, til jeg får fat på dig. Jeg skal jage dig af sted, så skosålerne skal falde af fødderne på dig. Put en tiøre i munden, for at du kan være fem skilling værd." Han blev ved at bruge mund, så længe han kunne finde på nye skældsord. Da han havde skaffet sig luft på denne måde, og var blevet noget roligere, løb han ind i byen og gik hen til dommeren. "Se engang, hr. dommer," sagde han, "se, hvordan en slyngel har udplyndret og mishandlet mig midt på den åbne landevej. Det måtte kunne røre en sten. Se, hvor mine klæder er pjaltede, og hvor jeg er revet og kradset. Min stakkels smule penge er væk, alle mine dukater, den ene blankere end den anden. Se for guds skyld at få fat i den skurk, og lad ham sætte i fængsel." - "Er det en soldat, som har hugget løs på dig med din sabel?" spurgte dommeren. "Nej, gud bevares," svarede jøden, "skarpe våben havde han ikke, men han havde en bøsse på bagen og en violin om halsen. Den fyr er nem nok at kende." Dommeren sendte sine folk af sted, og de fandt den skikkelige karl, som ganske langsomt var draget videre og guldpengene havde han jo også. Da han blev stillet for domstolen sagde han: "Jeg har ikke rørt jøden eller taget hans penge. Han har af egen fri vilje tilbudt mig dem for at holde op med at spille, for han kunne ikke lide min musik." - "Gud fri og bevare os," råbte jøden, " han lyver da lige så stærkt som en hest kan rende." Dommeren troede ham heller ikke og sagde: "Det er en dårlig undskyldning. Sådan bærer ingen jøde sig ad." Han dømte, at karlen skulle hænges, fordi han havde begået rov på åben gade. Da han blev ført ud til galgen råbte jøden efter ham: "Nu får du din velfortjente løn, din landstryger, din hundemusikant." Karlen gik ganske roligt op ad stigen med bøddelen. På det sidste trin vendte han sig om og sagde til dommeren: "Vil I opfylde mig en bøn, inden jeg dør." - "Ja, når du ikke beder om dit liv," sagde dommeren. "Det gør jeg ikke. Jeg beder kun om for sidste gang at få lov til at spille på min violin." Jøden udstødte et rædselsskrig: "Giv ham for guds skyld ikke lov til det." - "Hvorfor skulle jeg ikke unde ham den fornøjelse," sagde dommeren, "jeg har sagt ja, og derved bliver det." Han kunne jo heller slet ikke sige nej til det, på grund af den evne, karlen havde fået. "Ak ve mig," råbte jøden, "bind mig fast." Karlen tog nu sin violin, lagde den til rette, og da han havde gjort det første strøg begyndte de alle at trippe og hoppe, både dommeren, skriveren og retsbetjenten. Tovet faldt ud af hånden på ham, der ville binde jøden. Ved det andet strøg løftede de allesammen benene, bøddelen slap karlen og belavede sig på at danse, og ved det tredie strøg sprang de allesammen i vejret og begyndte at danse, jøden og dommeren forrest, og de sprang bedst. Alle de, der af nysgerrighed var kommet hen på torvet, unge og gamle, tykke og tynde, måtte danse med, ja selv hundene satte sig på bagbenene og begyndte at hoppe rundt. Jo længere han spillede, jo højere sprang de, og tit stødte de hovederne mod hinanden og skreg ynkeligt. Til sidst råbte dommeren åndeløs: "Jeg skænker dig dit liv, når du kun vil holde op med at spille." Karlen lod sig overtale, hængte violinen om halsen og gik ned ad stigen. Han gik lige hen til jøden, som lå på jorden og snappede efter vejret. "Vil du nu tilstå, hvor du har pengene fra, din skurk, ellers tager jeg min violin og begynder at spille igen." - "Jeg har stjålet dem, jeg har stjålet dem," råbte han, "men du har ærligt fortjent dem." Dommeren lod så jøden føre til galgen og klynge op som en tyv.
Ngày xửa ngày xưa, có một người nhà giàu. Ông ta có một người đầy tớ chăm chỉ, tận tâm với chủ. Ngày nào cũng vậy, anh là người đầu tiên ra khỏi nhà lúc trời sáng và tới đêm khuya là người cuối cùng đi ngủ. Có việc gì nặng nhọc không ai chịu làm, anh sẵn sàng nhận mà không bao giờ ca thán. Anh luôn luôn tỏ thái độ hài lòng và vui vẻ với mọi người.
Một năm đã trôi qua, nhưng chủ vẫn chưa trả cho anh công của năm đó. Chủ nghĩ:
- Tên này là đứa biết điều nhất, ta có thể lỡ đi được, nó cũng chẳng đi ở nơi khác, nó vẫn ở lại làm cho mình.
Người đày tớ kia vẫn lặng thinh, làm việc suốt năm thứ hai cũng chăm chỉ, tận tâm như năm thứ nhất. Cuối năm thứ hai, anh cũng chẳng nhận được tiền công. Anh cũng chẳng đả động gì tới chuyện đó và vẫn ở lại làm cho chủ.
Tới khi hết năm thứ ba, chủ cho tay vào túi làm như lấy tiền trả công, khi rút tay ra tay không, lúc ấy anh đầy tớ mới nói:
- Thưa ông chủ, tôi làm cật lực cho ông đã ba năm nay. Xin ông thương tình trả tiền công xứng đáng với sự tận tụy của tôi. Tôi muốn đi khắp đó đây để cho biết thiên hạ.
Ông chủ keo kiệt nói:
- Anh đã gắng sức làm cho ta, vậy cũng phải nhận tiền thưởng xứng đáng chứ.
Chủ cho tay vào túi và lấy ra đếm từng đồng Heller một và nói:
- Ta trả cho anh mỗi năm một Heller. Ba năm ba đồng là lớn lắm đấy, chẳng có chủ nào trả nhiều và hậu như thế.
Người đầy tớ chẳng mấy khi tiêu tiền, nhận tiền từ tay chủ và nghĩ:
- Giờ thì mình cũng đầy túi tiền, chẳng còn gì phải lo nghĩ, mà cũng chẳng phải kêu ca làm nặng nhọc.
Anh lội suối trèo đèo, vừa đi vừa nhảy, ca hát. Khi anh đi qua một bụi cây, bỗng có người tí hon xuất hiện và gọi anh:
- Đi đâu vậy, anh bạn vui tính? Tôi thấy, hình như anh chẳng có gì để lo lắng cả.
Anh chàng người ở đáp:
- Sao tôi lại phải buồn nhỉ! Đầy túi, kêu rủng riểng toàn tiền là tiền. Tiền công ba năm đi làm đấy.
- Kho báu của anh là bao nhiêu? Người tí hon hỏi.
- Bao nhiêu à? Ba đồng Heller, tôi đếm đúng như vậy.
Người tí hon nói:
- Này anh bạn, tôi già nua khốn khổ, anh cho tôi ba đồng Heller đi.
Tôi chẳng làm được gì để sống, anh còn trẻ khỏe nên làm gì cũng sống được. Anh chàng người ở vốn tốt bụng, hay thương người nên sẵn lòng đưa cho người tí hon ba đồng Heller và nói:
- Nhờ trời, tôi cũng chẳng đến nỗi túng thiếu.
Người tí hon liền nói:
- Anh tốt bụng thương người. Anh cho tôi ba đồng Heller, tôi tặng anh ba điều ước, ước gì được nấy.
Anh người ở vui mừng reo:
- A ha, anh đúng là người với tay tới tận trời xanh. Nếu ước được, tôi ước có ống xì đồng thổi chim, thổi đâu trúng đó. Thứ đến tôi ước có cây vĩ cầm, mỗi khi tôi chơi đàn thì tất cả mọi thứ đều nhảy múa. Điều thứ ba là không ai từ chối tôi, mỗi khi tôi yêu cầu họ.
Người tí hon nói:
- Những điều đó anh sẽ có!
Nói xong, người tí hon sờ tay vào bụi cây. Người ta có cảm tưởng những thứ chàng trai người ở ước muốn đã được sắp đặt từ trước, giờ chúng ở ngay trước mắt chàng, người tí hon cầm đưa chàng và nói:
- Mỗi khi anh có điều gì yêu cầu thì chẳng có ai chối từ cả.
Anh chàng người ở tự nhủ:
- Tuyệt vời, còn mong muốn gì nữa!
Anh lại tiếp tục lên đường. Lát sau anh gặp một người Do Thái có bộ râu dê rất dài. Người này đang đứng lắng nghe tiếng chim hót, con chim đang đậu trên ngọn cây. Người này nói:
- Tạo hóa sinh ra sao mà tuyệt vời, con chim nhỏ xíu mà có giọng hót lanh lảnh vang xa! Không biết có ai có thể giúp mình bắn nó không nhỉ?
Anh chàng người ở nói:
- Nếu chẳng có chuyện gì thì chim rơi ngay bây giờ cho coi.
Chàng dương ống xì đồng thổi trúng, chim rơi xuống bụi cây gai. Chàng bảo người Do Thái:
- Này anh kia, chui vào bụi lấy chim đi.
Người Do Thái nói:
- Để tôi lách vào xem chim bị anh bắn trúng vào đâu.
Người Do Thái kia trườn mình vào giữa bụi cây. Đúng lúc đó, anh chàng người ở hứng chí lấy đàn vĩ cầm ra chơi. Lập tức người Do Thái kia bật đứng dậy và nhảy. Đàn đánh càng du dương, người Do Thái kia nhảy càng sôi động hơn. Gai kéo níu rách hết áo quần, gai làm chòm râu dê tơi tả, gai đâm tê tái khắp người. Lúc bấy giờ, người Do Thái kia kêu la:
- Đánh đàn gì mà kỳ vậy. Xin đừng chơi đàn nữa, tôi có thích nhảy đâu.
Chàng trai người ở cứ chơi đàn tiếp tục, trong bụng nghĩ:
- Ngươi lừa đảo nhiều người rồi. Gai đâm để cho ngươi nhớ đời.
Rồi chàng chơi càng hăng say hơn trước. Người Do Thái kia nhảy càng cao và hăng hơn trước đến nỗi quần áo rách nát từng mảnh và dính treo lơ lửng trong bụi gai. Người đó la:
- Ối trời ơi, đau quá. Xin tha cho tôi, tôi xin nộp túi vàng này.
Chàng trai người ở nói:
- Nếu ngươi hào phóng như vậy thì ta ngưng chơi nhạc. Ta cũng khen ngươi nhảy khá đấy.
Rồi chàng cầm túi vàng và tiếp tục lên đường.
Đợi đến khi chàng trai đi đã xa khuất khỏi tầm mắt nhìn, lúc bấy giờ người Do Thái kia mới la tướng lên:
- Quân nhạc sĩ lang thang khốn kiếp, đồ gảy đàn ăn xin, cứ đợi đấy, ta sẽ tóm được ngươi. Ta sẽ dần cho ngươi biết tay ta, ta đánh ngươi nhừ tử.
Đồ khốn nạn, ngươi sẽ biết thế nào là xu và tiền vàng.
Người Do Thái kia chửi một thôi một hồi. Khi đã lấy lại sức, người Do Thái kia tới thành phố gặp quan tòa. Hắn nói:
- Thưa quan tòa, ngay giữa đường cái quan, ngay giữa ban ngày mà có tên khốn kiếp nó dám cướp của, đánh người. Đá cũng phải thấy xót xa! Nó đánh tôi tơi tả quần áo, khắp người toàn những vết thương, rồi lấy đi túi tiền toàn những đồng Dukaten sáng loáng, đồng nào cũng đẹp ơi là đẹp. Lạy trời, hãy tóm cổ nó cho vào ngục tối!
Quan tòa hỏi:
- Có phải lính không? Nó đã dùng kiếm đâm anh phải không?
Người Do Thái đáp:
- Có trời chứng giám. Hắn chẳng có dao, kiếm gì cả. Hắn đeo một ống xì đồng và một cây đàn vĩ cầm. Tên tội phạm ấy rất dễ nhận mặt.
Quan tòa cho lính đi lùng bắt. Họ tìm ra ngay anh chàng người ở tốt bụng kia. Họ cũng thấy anh ta dắt trong người túi tiền.
Anh chàng người ở bị đưa ra tòa xét xử. Anh thưa:
- Tôi không hề chạm vào thân thể người Do Thái kia. Tôi cũng chẳng cướp túi tiền của hắn. Hắn nói, nếu tôi ngưng kéo vĩ cầm, hắn sẽ cho tôi túi tiền.
Người Do Thái la lớn:
- Có trời chứng giám! Giờ nó lại dối trá như lũ ruồi bẩn thỉu.
Quan tòa không tin lời anh chàng người ở và nói:
- Giữa đường cái quan mà dám ăn cướp. Đem treo cổ! Điều đó không thể tha thứ được!
Khi chàng người ở bị dẫn ra pháp trường, người Do Thái kia còn nói lớn:
- Quân hỗn như gấu! Đồ nhạc sĩ lang thang chó chết, giờ thì mày được thưởng xứng công nhe!
Chàng người ở lặng lẽ theo bước người đao phủ, khi bước lên bục cuối cùng, chàng quay người lại nói với quan tòa:
- Xin cho tôi được nói yêu cầu trước khi chết.
Quan tòa nói:
- Chỉ có xin tha chết là không được!
Chàng người ở nói:
- Tôi không xin tha chết. Tôi xin được chơi đàn vĩ cầm lần cuối.
Người Do Thái kia bỗng thét lên:
- Cầu trời, đừng cho phép nó chơi đàn, đừng cho phép nó chơi đàn!
Quan tòa phán:
- Tại sao lại không cho nó được hưởng giây lát sung sướng. Điều đó ta cho phép!
Nhưng làm sao chối từ được, đấy là một trong ba điều ước mà chàng người ở có.
Người Do Thái kia lại la lớn:
- Hãy trói tôi lại, hãy trói chặt tôi lại!
Chàng người ở tốt bụng lấy đàn vĩ cầm ra chơi. Tiếng đàn du dương vừa mới vang lên thì mọi người đều rục rịch, rồi quan tòa, thơ ký cùng các nhân viên tòa án đều đung đưa chân bắt đầu nhảy, tên đao phủ buông thòng lọng khỏi chàng người ở. Tiếng đàn càng rộn vang mọi người càng nhảy hăng say hơn trước. Quan tòa và người Do Thái kia đứng đầu hàng và nhảy hăng say nhất. Rồi tất cả những người tò mò tới xem hành hình cũng nhộn nhịp nhảy múa, già trẻ, béo gầy đều nhảy, rồi chó đứng quanh cũng chân thấp chân cao như muốn cùng nhảy với mọi người. Chàng chơi càng lâu mọi người càng nhảy tứ tung đến mức họ cụng đầu vào nhau tới mức đau điếng phải ca thán. Cuối cùng quan tòa thấy mình gần hụt hơi vì nhảy, ông nói:
- Ta tha chết cho ngươi. Hãy ngưng chơi đàn!
Chàng người ở tốt bụng ngưng chơi đàn, đeo đàn vào người và bước khỏi bục treo cổ. Chàng bước tới chỗ tên Do Thái và hỏi:
- Quân lừa đảo! Nói ngay, ngươi lấy ở đâu ra tiền! Bằng không ta lại lấy đàn ra chơi.
Tên Do Thái đang nằm lăn dưới đất, ráng lấy sức hít thở, nghe nói vậy, hắn khai:
- Tiền ấy là tiền tôi ăn cắp.
Quan tòa liền cho dẫn tên Do Thái lên bục và hạ lệnh treo cổ tên ăn cắp.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng