Erdei anyó


Bà già ở trong rừng


Egyszer egy szegény szolgálólány egy nagy-nagy erdőn utazott át a gazdáival. Az erdő közepén rablók támadtak rájuk, és aki a kezük ügyébe került, azt irgalmatlanul megölték. A lány fent ült a kocsis mellett a bakon. Amikor a rablók nagy lármával előrontottak a sűrűből, megijedt, leugrott, és elbújt egy vastag fa mögé. Ott lapult, míg a támadók el nem vonultak a gazdag zsákmánnyal. Akkor végre előmerészkedett rejtekéből, de nem talált egyebet, mint a kocsi roncsait meg a gazdái holttestét. Leült, és keservesen sírni kezdett.
- Ó, én szegény szerencsétlen - így jajveszékelt -, mi lesz velem? Sosem találok ki ebből a rengetegből! Nem lakik itt egy árva lélek sem; éhen fogok veszni, vagy engem is megölnek majd a rablók!
Mikor kissé lecsendesedett, felállt, kereste-kutatta, merre mehetne, de még csak egy vékonyka ösvényt sem talált. Így érte az este.
A fák közt egyre sűrűbb lett a homály. Néha ág reccsent, s olyankor szegény lánynak majd elállt a szíve verése; azt hitte, vadállat oson a bozótban, vagy útonálló mozdult meg valamelyik fa mögött. Már lélegzeni is alig mert. Végül azt mondta magában:
"Itt ez a nagy fa, leülök a tövébe, s egy tapodtat sem tágítok innét, akármi történjék is."
Hát ahogy ott kuporgott, egyszer csak egy fehér galamb szállt feléje. Leereszkedett a lányhoz; aranykulcsocska csillogott a csőrében.
A lány úgy megörült a madárnak, hogy egy pillanatra még a bújáról-bajáról is megfeledkezett; kinyújtotta a kezét, hívogatni kezdte.
- Tubicám! Tubicám!
A galamb odalibbent hozzá, tenyerébe ejtette az aranykulcsocskát, és megszólalt:
- Ne búslakodj azért jöttem, hogy segítsek rajtad. Látod azt a nagy fát? Azon van egy kis lakat nyisd föl a kulccsal, találsz benne enni-inni magadnak, nem kell tovább éhezned.
Azzal elrepült. A lány pedig odament a fához, kinyitotta, és valóban lelt benne egy tálka tejet és hozzá egy karaj fehér kenyeret. Hanem amikor jóllakott, megint csak eszébe jutott a szomorúsága.
- Nálunk otthon ilyenkor ülnek el a tyúkok - sóhajtotta. - Olyan fáradt vagyok, bár én is lefekhetném az ágyamba!
Alig hangzott el a fohászkodás, máris odaröppent hozzá a galamb. Most egy másik kulcsocskát hozott a csőrében, letette a lány tenyerébe, s azt mondta:
- Ne búslakodjál; menj, nyisd ki ott azt a másik fát, találsz benne ágyat magadnak.
A lány úgy tett, ahogyan a madár meghagyta neki; kinyitotta a fát, s mit nem látott? Szép vetett ágy fehérlett feléje, dagadó párnákkal, könnyű takaróval. Ő meg belefeküdt, és nyomban elaludt.
Reggel, amint fölébredt a harsány erdei madárszóra, harmadszor is odaszállt hozzá a galamb. Megint hozott egy kis aranykulcsot, s az mondta:
- Nyisd ki azt a harmadik fát ott, találsz benne ruhát magadnak.
És a lány olyan pompás aranyos-gyémántos ruhát lelt a fában, hogy annál szebbet még a királykisasszony sem hordhat.
Így éldegélt egy ideig az erdőben. A fehér galamb mindennap fölkereste, s amire csak szüksége volt, mindenről gondoskodott.
Egy szép napon aztán azt kérdezte tőle:
- Megtennél-e valamit a kedvemért?
- Már hogyne tennék! - felelte a lány. - Mindent megteszek, amit kívánsz.
- Akkor gyere utánam, elvezetlek egy házikóhoz, oda menj be. A tűz helynél egy anyóka kuporog majd, és jó napot köszön neked, de te a világért se felelj rá, akármit is csinál: Menj el mellette mintha ott sem volna. A jobb keze felől találsz egy ajtót, azt nyisd ki, és lépj be rajta a szobába. A szoba közepén látsz majd egy asztalt tele gyűrűvel; egyik csillogóbb, mint a másik. Ezeket a fényeseket hagyd békén, de találsz köztük egy egyszerűt, azt kapd fel, és hozd el nekem, amilyen gyorsan csak bírod.
Azzal a galamb fölröppent, ágról ágra szállva elvezette a házikóhoz, aztán eltűnt; a lány pedig belépett, s mindent úgy talált, ahogyan a galamb előre megmondta. Az anyóka ott kuporgott a tűzhely mellett, és elkerekedett a szeme a csodálkozástól, amikor a hívatlan vendég betoppant.
- Jó napot, kedves gyermekem! - köszöntötte nyájaskodva.
A lány azonban jól megjegyezte a galamb tanácsát: nem felelt egy árva szót sem, csak ment egyenesen az ajtóhoz.
Akkor az öreg fölugrott a zsámolyról, belekapaszkodott a ruhájába, úgy akarta visszahúzni, s közben rikácsolt, mint valami vén holló:
- Hallod-e, az az én szobám, oda nem léphet be senki, ha én nem engedem!
De a lány nem törődött a kiáltozásával; kirántotta magát az öregasszony kezéből, és belépett a szobába.
Nagy asztal állt középütt. Rengeteg gyűrű hevert rajta; csillogtak-villogtak, hogy csak úgy szikrázott a szeme tőlük. Ő azonban sorra félrelökdöste valamennyit; csak azt az egyetlenegyet, csak azt a dísztelen gyűrűt kereste, de sehogyan sem tudott ráakadni.
Már egészen kétségbeesett, hogy hiába minden, nem tehet eleget a galamb kívánságának. De talán nem is az asztalon van a gyűrű, hanem valahol másutt a szobában? Tanácstalanul körülnézett; hát látja: az öregasszony épp akkor kap föl a sarokból egy kalitkát, és ki akar osonni vele. A lány hirtelen az ajtóhoz ugrott, útját állta a vénasszonynak, és kikapta a kezéből a kalitkát.
Egy szürke madár ült benne, és csőrében tartotta a gyűrűt.
A lány nagyon megörült, benyúlt a rácson, kirántotta a madár csőréből a gyűrűt, és kiszaladt vele a házból. Futott, futott az erdőben, ahogy csak a lába bírta, s egyre azt várta, egyszer csak odaszáll hozzá a galamb és átveszi tőle a drága zsákmányt. De a galambnak híre-hamva sem volt. A lánynak lankadni kezdett az ereje, egyre lassabban lépkedett, végül egészen elgyengült, és kimerülten nekidőlt egy fának.
A fa egyszeriben lágy és hajlékony lett; lebocsátotta ágait, és az ágak körülölelték a lányt; már nem is ágak voltak, hanem két erős kar; és a fa sem fa volt már, hanem egy szép ifjú.
Megölelte, megcsókolta a lányt, és azt mondta:
- Köszönöm neked, hogy megváltottál és kiszabadítottál a vénasszony hatalmából. Az az anyóka gonosz boszorkány: fává varázsolt, de néhány órára mindennap fehér galamb lehettem. Addig nem is változhattam vissza emberré, míg a gyűrű a boszorkány birtokában volt.
Megszabadultak a varázslattól a szolgái és a lovai is, mert a gonosz vénasszony azokat is fává változtatta.
Fölpattantak a paripákra, és hazavágtattak az ifjú országába.
Az az ifjú ugyanis királyfi volt, s ahogy hazaértek, nyomban feleségül vette a lányt.
Ma is élnek, ha meg nem haltak.
Có lần cả gia đình nhà kia cùng với cô hầu gái đi qua một cánh rừng lớn. Khi đoàn người đang đi giữa rừng sâu thì bọn cướp xuất hiện. Chúng giết hết tất cả những người mà chúng gặp. Trong lúc lộn xộn cô hầu gái nhanh chân nhảy ra khỏi xe ngựa, chạy nấp sau một cây cổ thụ.
Khi bọn cướp cuốn gói cùng với những đồ vơ vét được đã đi khá xa, lúc ấy cô gái mới rón rén bước tới chỗ xảy ra chuyện bất hạnh. Cô ngồi khóc nức nở và than thân trách phận:
- Một cô gái tội nghiệp như tôi thì biết sao bây giờ, rừng rậm thế này biết đường nào mà ra, quanh đây lại chẳng có ai ở, chắc chết đói ở đây thôi.
Cô đi quanh quẩn tìm đường, nhưng không thấy đường ra. Bóng đêm từ từ bao phủ khắp cánh rừng, cô gái ngồi ở gốc một cây cổ thụ khấn trời, giờ thì chẳng còn nhìn thấy gì nữa, cô đành ngồi đây mặc cho sự đời muốn đi đến đâu thì đi.
Cô ngồi như vậy ở gốc cây được một lát thì bỗng có một con chim bồ câu trắng bay tới phía cô, mỏ nó ngậm một chiếc chìa khóa vàng. Chim thả chiếc chìa khóa vào lòng bàn tay cô gái và nói:
- Cô có thấy không, ở đó có một cây cổ thụ, ở đó có một tòa lâu đài, cầm chìa khóa này mà mở cửa, trong đó có đầy đủ các món ăn, cô chẳng phải lo đói nữa.
Cô đi tới chỗ cây cổ thụ, lấy chìa khóa mở cửa, cô thấy trong đó có sữa để trong bình và bánh mì trắng, cô tha hồ mà ăn uống. Ăn uống no nê cô nói:
- Giờ là lúc gà lên chuồng, mình thì cũng mệt mỏi lắm rồi, giá có giường mà đặt lưng xuống ngủ thì hay quá!
Bỗng nhiên lại có con chim bồ câu bay tới, mỏ nó ngậm một chiếc chìa khóa vàng khác, chim nói:
- Cô hãy đóng cửa kia lại tự nhiên cô sẽ có một chiếc giường nằm.
Cô đóng cửa lại và thấy có một chiếc giường xinh xắn, có nệm dành cho mình. Cô cầu khấn được ngủ bình yên vô sự qua đêm nay. Khấn xong cô lên giường rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay.
Sáng hôm sau lại có một con chim bồ câu bay tới, chim mang tới cho một chiếc chìa khóa và dặn:
- Cô mở cánh cửa kia ra, ở trong đó có quần áo đẹp dành cho cô đó.
Cô mở cửa ra, thấy ở trong buồng có rất nhiều quần áo đẹp có thêu kim tuyến, quần áo đẹp đến nỗi công chúa chưa chắc đã có những bộ quần áo đẹp như vậy.
Cô cứ sống như vậy một thời gian dài, hàng ngày chim bồ câu bay tới, lo cho cô mọi việc, cung cấp đầy đủ những thứ cô cần. Cuộc sống thật là bình yên, phẳng lặng.
Có lần chim bồ câu bay tới và hỏi:
- Liệu cô có thể vui lòng giúp tôi việc này không?
- Thành tâm mà nói tôi rất sẵn sàng giúp, cô gái đáp.
Lúc đó chim bồ câu nói:
- Tôi dẫn cô tới một căn nhà nhỏ, tới đó cô bước vào nhà, trong nhà có một bà già đang ngồi sưởi ấm bên bếp lửa, cô cứ kệ bà ta, đi rẽ tay phải bà ta, cô nhìn thấy có một cái cửa, cô cứ đẩy cửa vào buồng, trên bàn bày nhẫn đủ loại, rất nhiều nhẫn gắn đủ các loại đá quý, ngọc, kim cương. Cô đừng có lấy những thứ ấy, cô chọn cho tôi chiếc nhẫn bình thường nhất trong đó, lấy nhẫn xong cô đi thật nhanh ra ngoài.
Tới trước cửa nhà, cô gái đi một mình vào trong nhà. Bà già thấy cô bước vào bà ta trợn trừng mắt nhìn cô ta và nói:
- Xin chào cô.
Cô gái không đáp lại và đi thẳng về phía cửa buồng. Bà già hỏi:
- Cô đi đâu đấy? Đây là nhà tôi, không ai được phép bước vào nếu không được sự đồng ý của tôi.
Bà túm váy cô. Cô gái vẫn làm thinh, gạt tay bà già, đẩy cửa bước vào trong buồng. Trên bàn bày la liệt toàn là nhẫn, nhẫn óng ánh phản chiếu đủ màu sắc. Cô bới tìm trong đống nhẫn nhưng không thấy chiếc nhẫn như chim bồ câu dặn.
Trong lúc cô mải tìm nhẫn ở bàn, bà già cầm một lồng chim lén đi ra ngoài. Cô gái quay ngay người lại, giật lấy lồng chim. Nhìn kỹ cô thấy con chim đang ngậm ở mỏ một chiếc nhẫn trơn. Cô lấy chiếc nhẫn từ mỏ con chim, rồi cô chạy thẳng một mạch về nhà. Cô đinh ninh thế nào chim bồ câu trắng cũng bay tới để lấy nhẫn. Đợi mãi không thấy chim tới. Cô ngồi dựa bên thân một cây cổ thụ. Cô cảm thấy thân cây như đang từ từ chuyển dịch, rồi bỗng cô có cảm giác như cành cây bỗng ôm lấy người mình. Khi cô định thần được thì ra có một chàng trai khôi ngô tuấn tú đang vòng tay ôm hôn cô. Chàng trai nói:
- Nàng đã giải thoát cho ta khỏi sự kiềm chế của mụ phù thủy. Mụ ấy hóa ta thành cây, hàng ngày có vài giờ đồng hồ ta được hóa thành chim bay đi đây đó Nhưng chừng nào mụ ấy còn giữ được chiếc nhẫn trơn kia thì ta không thể trở lại nguyên hình người được.
Toàn thể đoàn người và ngựa đã bị mụ phù thủy hóa phép thành cây thần và cành nhánh ở cây cổ thụ giờ đây cũng hiện lại nguyên hình. Chàng trai kia chính là hoàng tử - chàng cùng nàng và đoàn tùy tùng của mình đi trở về đất nước, nơi mà chàng bấy lâu nay xa vắng. Thấy hoàng tử về, nhà vua hết sức vui mừng, lệnh tổ chức lễ cưới cho hoàng tử. Hoàng tử và cô gái sống thật hạnh phúc.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng