Altı Kafadar


Sáu người kỳ tài


Bir zamanlar yaşlı bir kraliçe vardı; bu kadın bir büyücüydü; kızı da inanılmaz güzeldi. Ancak büyücü kadının, insanları mahvetmekten başka yaptığı bir şey yoktu. Ne zaman kızı için bir damat adayı çıkagelse bir bilmece çözmesi şart koşuluyordu; çözemezse de ölmesi gerekiyordu.
Genç kızın güzelliği pek çok erkeğin gözünü kamaştırmıştı. Hepsi onunla evlenmek için kendilerine verilen ödevi yerine getirmeye çalıştıysa da hiçbiri başaramadı. Sonunda hepsinin kellesi kesildi.
Genç kızın güzelliğini duyan bir prens babasına, "Bırak gideyim, ben de şansımı deneyeyim" dedi.
Babası, "Asla olmaz! Oraya gidersen, kendi ölümüne gidiyorsun demektir" diye karşı çıktı.
Oğlan ister istemez söz dinledi. Ama üzüntüsünden, ölümcül bir hastalığa yakalanarak yatağa düştü.
Yedi yıl hasta yattı. Hiçbir doktor derdine deva bulamadı. Babası başka çare kalmadığını görünce çok üzülerek, "Git bakalım, şansını dene" dedi.
Oğlu bu sözleri duyar duymaz hemen ayağa kalktı; sağlığına kavuşuvermişti. Neşe içinde yola koyuldu.
Atıyla bir çalılığın üzerinden atlarken az ötede, yerde saman yığını gibi bir şey gördü. Oraya yaklaştığında bunun sırtüstü yatmış bir insanın karnı olduğunu gördü.
Ama bu karın ufak bir tepeden farksızdı. Şişko geleni görünce yerinde doğrularak, "Birine ihtiyacın varsa beni yanına al" dedi.
Prens, "Koskoca adamı ben ne yapayım ki?" diye cevap verdi.
Şişko, "Öyle deme! Ben kendimi yaydım mı üç bin kez büyür ve genişlerim" dedi.
Prens, "Gel öyleyse benimle, belki sana ihtiyacım olur" diye karşılık verdi.
Şişko prense katıldı. Bir süre yol aldıktan sonra, yere yatarak kulağını çimenlere dayamış birine rastladılar.
Prens sordu: "Ne yapıyorsun orada?"
"Dinliyorum."
"Neyi dinliyorsun?"
"Dünyada neler olup bitiyor diye dinliyorum, çünkü benim kulaklarım her şeyi işitir. Çimlerin büyürken çıkardığı sesi bile duyarım."
Prens sordu: "Söyle o zaman bakalım, çok güzel bir kızı olan yaşlı kraliçenin sarayında neler oluyor?"
Adam cevap verdi: "Kılıç sesi duyuyorum, bir damat adayının kellesini uçuruyorlar."
Prens, "Sana ihtiyacım olacak, benimle gel" dedi.
Tekrar yola koyuldular. Derken bir çift ayak gördüler ve bu ayakların ait olduğu bacakların da bir kısmını... ama sonuna kadar göremediler.
Uzun süre gittikten sonra önce vücudu, sonra da başı buldular.
Prens, "Sen ne uzun adamsın yahu!" dedi.
Adam,"O-hoo, bu daha hiçbir şey! Ben şöyle bir gerindim mi üç bin kez daha uzarım; boyum da dünyadaki en yüksek dağdan daha uzun hale gelir. Beni yanınıza alırsanız size seve seve hizmet ederim" diye cevap verdi.
"Gel öyleyse" dedi prens, "Sana ihtiyacım olacak."
Ve yine yola çıktılar. Derken yere oturmuş bir adam gördüler. Adam gözlerini bağlamıştı.
Prens, "Ne diye gözlerini bağladın böyle? Işığa bakamıyor musun?" diye sordu.
"Hayır" diye cevap verdi adam, "Bu bezi çözemem. Benim bakışım o kadar güçlüdür ki, her şeyi darmadağın eder. Bunun size bir yararı olacaksa, bırakın da sizinle geleyim."
Onu da yanlarına alarak yollarına devam ettiler. Derken güneş altında zangır zangır titreyen bir adama rastladılar.
Prens, "Niye böyle üşüyorsun? Güneş o kadar kızgın ki" dedi.
Adam, "Ah, benim tabiatım bambaşkadır. Hava ne kadar sıcak olursa, ben bir o kadar üşürüm. Buz içime işlese, ne kadar soğuksa, ben o kadar terlerim. Yani buzda ateş gibi olurum, ateşte de buz gibi."
"Sen acayip bir adamsın, ama istiyorsan bizimle gel" dedi prens.
Hep birlikte yürümeye devam ettiler. Derken boynunu ileri uzatmış, dağların arkasını görmeye çalışan bir adamla karşılaştılar.
Prens, "Nereye bakıyorsun böyle?" diye sordu.
Adam, "Öyle keskin gözlerim vardır ki, tüm ormanları, dağları, arazileri, yani bütün dünyayı görebilirim" diye cevap verdi.
Prens, "İstersen bizimle gel; senin gibi biri bize lazım" dedi.
Prens altı yandaşıyla birlikte yaşlı kraliçenin yaşadığı şehre geldi.
Kimliğini söylemeden kraliçeye şöyle dedi: "Kızınızı bana vermek ister misiniz, karşılığında dilediğiniz her şeyi yaparım." Büyücü kraliçe yakışıklı bir delikanlıyı tuzağa düşürmüş olmaktan keyif duyarak, "Sana üç ödev vereceğim. Bunları yerine getirirsen kızımla evlenebilirsin; saray da senin olur" dedi.
Oğlan, "Birincisi neymiş?" diye sordu.
"Kızıldeniz'de düşürdüğüm yüzüğü bul getir bana" dedi kadın.
Prens yandaşlarının yanına vararak, "İlk ödevim Kızıldeniz'e düşmüş bir yüzüğü bulmak. Bana bir akıl verin" dedi.
Gözleri her yeri gören yandaşı, "Bir bakayım, neredeymiş o yüzük" diyerek aynı anda Kızıldeniz'e baktı. "Nerede olduğunu görüyorum; orada, sivri bir kayaya takılmış" dedi.
Uzun adam, "Gözlerim görebilse ben oraya ulaşırım" diye lafa karıştı.
"Tüm sorun buysa, mesele yok" diyen Şişko yere uzanarak ağzını denize açtı; dalgalar şelale gibi boğazına aktı.
Ve şişko tüm denizi yuttu. Denizin bulunduğu yer kupkuru kaldı. Uzun adam eğilerek eliyle yüzüğü aldı.
Yüzüğü bulmuş olan prens sevinçle kraliçenin yanına vardı.
Kadın hayretle bakarak, "Tamam, kaybettiğim yüzük bu. Şansın yaver gitti ve ilk ödevi yerine getirdin. Şimdi sıra ikincisinde: Sarayın önündeki şu üç yüz tane besili öküzü görüyor musun? Onları keseceksin, derisini, kıllarını, kemiklerini ve boynuzlarını yiyeceksin; aşağıdaki mahzende üç yüz fıçı şarap var, hepsini içeceksin. Eğer öküzlerden tek bir kıl, şaraptan da tek bir damla geriye kalırsa, öldün gitti" dedi.
Prens, "Yemeğe misafir davet edebilir miyim? Tek başına yemek zevk vermez de" diye sordu.
Kraliçe pis pis gülerek, "Tek bir kişi davet edebilirsin, başka olmaz" diye cevap verdi.
Prens yandaşlarının yanına vararak şişkoya, "Bugün davetlimsin, doyuncaya kadar ye" dedi.
Şişko tek bir kıl kalmayıncaya kadar hepsini yedikten sonra, "Bu bitti; kahvaltılık başka bir şey yok mu?" diye sordu.
Şarabı da bardağa gerek kalmadan tek bir damla kalmayıncaya kadar fıçıdan içti!
Bu iş bittikten sonra prens kraliçeye ikinci ödevini de başardığını söyledi.
Kadın şaşırdı. "Tamam, kimse bu aşamaya gelememişti. Ama şimdi bir ödevin daha var. Başaramazsan kellen gider" dedi ve ekledi: "Bu akşam odana kızımı getireceğim; bir kolunu onun boynuna atacaksın. Öylece birlikte kalırken dikkat et, uyuya kalmayasın! Yoksa davayı kaybedersin!"
Prens "Bu ödev kolay, gözümü açık tutarım" diye düşündü ve yandaşlarını çağırarak kraliçenin söylediklerini aktardıktan sonra, "Kadın kim bilir ne kurnazlık düşündü. Dikkatli olmak iyidir. Siz nöbet tutun ve genç hanımın odadan çıkmasını önleyin" dedi.
Gece olunca yaşlı kadın kızını getirip prensin kollarına bıraktı. Uzun adam kollarıyla genç çifti bir daire içine aldı; Şişko da hiç kimsenin içeri girmemesi için kapıda nöbet tuttu. İki sevgili yalnız kalınca genç kız hiç konuşmadı, ama pencereden giren ay ışığı yüzünü aydınlattı. Oğlan onun güzelliğini görünce hayran kaldı ve hiçbir şey yapmadı. Sadece coşkuyla ve sevinçle ona bakmaktan gözüne uyku girmedi. Bu saat on bire kadar böyle devam etti. Saat on birde kraliçe büyü yaparak orada bulunanları uyuttu; genç kızı da kaçırıverdi.
Hepsi on ikiye çeyrek kalaya kadar derin bir uyku çekti. O zaman büyünün gücü azaldı ve uyandılar.
"Eyvaah, amma şanssızlık! Mahvoldum" diye yakındı prens.
Yandaşları da sızlandı. Ama sadık her şeyi duyan, "Susun, dinleyeceğim" dedi.
Bir süre kulak kabarttıktan sonra, "Genç kız buradan üç yüz saat uzaktaki bir kayalıkta oturmuş, derdine yanıyor. Uzun adam, bu işi sen başarabilirsin! Şöyle bir doğrulsan birkaç adımda oraya varırsın" dedi.
"Evet" diye cevap verdi uzun adam. "Ama kayalıklara takılmamak için keskin gözlere ihtiyacım var" deyince gözü- bağlı, oralara şöyle bir bakınca istenmeyen kayalıklar ortadan kalkıverdi.
O zaman uzun adam genç kızı bulunduğu yerden alıverdi. Öbür yandaşlarını da taşıyarak saat on iki olmadan onları eski yerine getirdi. Hepsi yerlerini alıp bekledi.
Saat on ikiyi vurunca büyücü karı gizlice geldi ve artık benimsin dercesine alaylı bir yüzle sırıttı.
Kızının üç yüz saat ötedeki bir kayalıkta olduğunu sanıyordu. Ama onu prensin kolları arasında görünce dehşete düşerek, "Burada bir büyücü var, benden de güçlü" diye söylendi. Ama yapacak bir şeyi yoktu. Ancak kızının kulağına eğilerek, "Başkasının sözünü dinlediğin için utan; kocanı bile kendin seçmedin" dedi.
Bu sözler genç kızı çok kızdırdı ve kibrine yenik düşerek öç almaya karar verdi. On araba odun getirttikten sonra prensi çağırarak ona, üç ödevi yerine getirdiyse de, şu odunları tutuşturduktan sonra onların üstünde oturarak ateşe dayanamazsa asla karısı olmayacağını bildirdi. Bunu söylerken onun yandaşlarından hiçbirinin kendisini ateşe atmayacağını düşünmüştü. Oğlan aşkından dolayı bu ateşin üzerine oturursa kızın kendisi kurtulmuş olacaktı.
Yandaşlar, "Biz her şeyi yaptık, ama üşüyen adam hiçbir şey yapmadı" diyerek onu odun yığınının tam ortasına oturttuktan sonra odunları ateşe verdiler. Uç gün süreyle odunlar yandı ve hepsi kömüre dönüştü; alevler sönünce üşüyen adam küllerin ortasında yaprak gibi titreyerek, "Ömrümde bu kadar soğuk görmedim, biraz daha devam etseydi kaskatı kesilecektim" dedi.
Güzel kız başka çare kalmadığını görünce prensle evlendi. Ama kiliseye giderlerken büyücü karı, yani yaşlı kraliçe, "Bu utanca daha fazla dayanamayacağım" diyerek askerlerini oraya gönderdi. Her tarafı yakıp yıkacaklar ve kızını geri getireceklerdi!
Ama bu arada her şeyi duyan kulak kabartmış ve yaşlı kadının gizlice konuşmalarını duymuştu. Şişko'ya dönerek, "Nasıl yapalım?" diye sordu.
O ne yapmak gerektiğini biliyordu. Arabanın arkasına daha önce içtiği deniz suyunun bir kısmını kusuverdi; orada koskoca bir deniz oluştu; askerlerin hepsi bu denizde boğulup öldü.
Büyücü bunu görünce zırhlı askerlerini gönderdi; ama her şeyi duyan onların zırhlı giysilerinin çıkardığı gıcırtıları duyuverdi.
Gözübağlının gözlerindeki bezi çekip aldı; Gözübağlı gelen askerlere şöyle bir bakınca hepsi tuz buz oldu.
Böylece başka hiçbir engel çıkmadan kiliseye gittiler; nikâh kıyıldı.
Altı kafadar efendileriyle vedalaşırken: "Dilekleriniz yerine geldi; artık bize ihtiyacınız yok. Biz gidiyoruz, şansımızı başka yerde arayacağız" dediler.
Genç karı koca yola çıktı. Saraydan yarım saatlik yolda bir köy vardı. Orada bir çoban domuzlarını gütmekteydi.
Oraya vardıklarında oğlan karısına, "Benim gerçekten kim olduğumu biliyor musun? Prens falan değilim; çobanım ben. Şu domuz güden adam da benim babam. Onunla birlikte yaşayıp kendisine yardım etmemiz gerekecek" dedi.
Sonra birlikte bir hana gittiler. Oğlan gizlice hancıya genç kızın kraliyet giysilerini gece almasını söyledi.
Genç kız ertesi sabah uyandığında giysilerini bulamadı; hancının karısı ona eski bir eteklikle bir çift yün çorap verdi. Kız onları büyük bir hediyeymiş gibi kabullenerek giyiverdi.
Hancı kadın, "Kocanın yerinde olsaydım sana hiçbir şey vermezdim" dedi.
Genç kız kocasının gerçekten çoban olduğunu anlayınca sürüyü onunla birlikte güttü. "Burnu büyük olmamın ve kibirliliğimin cezasını çekiyorum" diye düşündü.
Bu iş sekiz gün sürdü; kız daha fazla dayanamıyordu, ayaklan yara olmuştu.
Derken birkaç kişi çıkageldi. Kız onlara kocasının kim olduğunu bilip bilmediklerini sordu.
"Biliyoruz" dediler, "O çobandır; az önce domuz sürüsünü güdüyordu. Elindeki tasmalar ve bağcıklarla pazara gidiyordu herhalde." Ve eklediler. "Bizimle gel de seni onun yanma götürelim."
Böyle diyerek kızı bir saraya götürdüler. Kız içeri girer girmez orada kral giysileri giymiş kocasını gördü. Önce onu tanımadı; ama delikanlı onu kollarının arasına alarak öptü ve "Senin yüzünden çok acı çektim" dedi. "Senin de aynı acıyı çekmeni istedim!"
Ve asıl düğün işte o zaman başladı.
Bu öyküyü anlatan da herhalde oradaydı!
Xưa có một nữ vương, vốn là một mụ phù thủy. Con gái mụ xinh đẹp tuyệt trần không ai sánh bằng. Mụ chẳng nghĩ gì khác ngoài cách lôi kéo mọi người vào vòng khổ ải, chết chóc. Mụ bảo, ai đến cầu hôn phải thực hiện được điều kiện mụ đặt ra, làm được mụ sẽ gả con cho, bằng không thì sẽ mất mạng. Đã nhiều người mê mẩn trước nhan sắc của cô gái nên đã liều thử một phen, nhưng chẳng một ai làm nổi công việc mụ giao, đành chịu quỳ gối rơi đầu.
Có một hoàng tử nghe đồn về sắc đẹp tuyệt thế giai nhân của người con gái, tâu vua cha:
- Xin cha cho con đi cầu hôn thử.
Vua khuyên:
- Không khi nào con ạ, con đi là đi vào cõi chết đấy!
Thế rồi hoàng tử đâm ra ốm tương tư, nằm liệt giường suốt bảy năm, không thầy thuốc nào chữa khỏi. Vua thấy đã tuyệt vọng, đành buồn rầu bảo hoàng tử:
- Con hãy đi cầu may xem sao. Cha cũng chẳng còn cách nào khác để giúp con nữa.
Hoàng tử nghe cha nói ưng thận, liền đứng dậy. Chàng thấy mình khỏe mạnh và hớn hở lên đường. Một hôm đang phi ngựa qua thảo nguyên, chàng chợt thấy ở xa một vật gì nom tựa đống cỏ lớn. Lại gần nhìn kỹ hóa ra đấy là bụng một anh chàng đang nằm dài trên mặt đất. Cái bụng ấy nom phải bằng quả núi con. Gã béo thấy có người phi ngựa tới vội đứng lên thưa:
- Nếu ngài cần người, cho tôi xin theo hầu.
Hoàng tử đáp:
- Cồng kềnh như ngươi thì biết dùng vào việc gì.
Gã béo nói:
- Trời, thế chưa thấm vào đâu. Nếu tôi vươn vai người tôi sẽ lớn gấp ba ngàn lần.
Hoàng tử nói:
- Nếu quả như thế ta có thể dùng ngươi được. Nào đi với ta!
Gã béo đi theo hoàng tử. Đi được một quãng thì thấy một người nằm dài dưới đất, tai ghé sát mặt cỏ. Hoàng tử hỏi:
- Ngươi làm gì ở đây?
Người ấy đáp:
- Tôi đang lắng nghe.
- Nghe gì mà chăm chú thế?
- Nghe xem trên thế giới có chuyện gì mới xảy ra. Tôi nghe được mọi thứ, kể cả tiếng cỏ mọc.
Hoàng tử hỏi:
- Thế ngươi nói cho biết, ngươi nghe được gì ở trong triều đình có bà hoàng hậu già và cô công chúa xinh đẹp.
Gã đáp:
- Tôi nghe có tiếng gươm chém vút một cái, chắc có kẻ đến cầu hôn bị chặt đầu.
Hoàng tử bảo gã:
- Có thể ta cần đến ngươi, đi với ta!
Họ lại lên đường. Dọc đường họ thấy như có hai bàn chân ai trước mặt họ. Họ thấy cả bắp chân nhưng phải đi một quãng đường nữa mới trông thấy thân người, rồi đi thêm một quãng mới trông thấy đầu. Hoàng tử nói:
- Trời, người đâu mà dài như dây chão!
Gã người dài đáp:
- Chà, đã thấm vào đâu. Tôi mà vươn vai thì dài gấp ba ngàn lần, cao hơn cả núi cao nhất trần gian. Nếu đồng ý cho nhập bọn, tôi xin đi cùng.
Hoàng tử nói:
- Có thể ta cần đến ngươi, đi với ta!
Họ tiếp tục đi, thấy có người ngồi bên đường, hai mắt bịt chặt. Hoàng tử nói:
- Mắt bị quáng gà hay sao mà không dám nhìn ánh sáng?
Gã đáp.
- Không phải thế. Tôi không dám cởi khăn bịt mắt, vì lực phát ra từ cái nhìn của tôi mạnh lắm, tới mức nhìn vật gì, vật ấy ắt nổ tung. Nếu thấy cần, tôi sẵn sàng đi cùng giúp một tay.
Hoàng tử nói:
- Có thể ta cần đến ngươi, đi với ta!
Họ lại lên đường, thấy một người nằm sưởi giữa nắng mà cứ run cầm cập, tay chân lẩy bẩy. Hoàng tử hỏi:
- Trời nắng nóng đến ngột ngạt mà sao ngươi lại rét run cầm cập?
Gã đáp:
- Chà, cơ thể tôi rất là lạ. Trời càng oi nồng, tôi càng thấy rét, rét tới thấu xương. Trời càng giá rét, tôi càng thấy oi bức. Ngồi giữa băng giá thì thấy nóng nực, ngồi bên lửa thì thấy rét cóng.
Hoàng tử nói:
- Đúng là con người kỳ dị! Nếu ngươi muốn nhập bọn thì đi với ta!
Tiếp tục cuộc hành trình, họ gặp một người đang vươn cổ ngó ngó nghiêng dòm các ngọn núi. Hoàng tử hỏi:
- Nhìn gì mà mải mê thế?
Gã đáp:
- Tôi có cặp mắt sáng, nhìn thấy rừng rậm, thảo nguyên, núi cao, vực thẳm, có thể thấy khắp thế gian.
Hoàng tử nói:
- Nếu ngươi ưng thì đi với ta. Ta đang thiếu người có tài ấy.
Giờ đây, hoàng tử cùng sáu người tới thành đô, nơi hoàng hậu già đang ngự trị. Hoàng tử không để lộ tung tích của mình. Chàng nói:
- Nếu hoàng hậu gả công chúa xinh đẹp cho tôi thì sai gì tôi cũng làm.
Mụ phù thủy rất mừng khi thấy chàng đẹp trai kia lại sa vào tay mụ. Mụ bảo:
- Ta sẽ giao ba việc nếu làm được cả thì ba thì sẽ là chồng của con gái ta.
Chàng hỏi:
- Việc thứ nhất là việc gì?
- Trước kia ta có đánh rơi xuống biển Hồng Hải một cái nhẫn. Hãy tìm cho ta chiếc nhẫn.
Hoàng tử về bàn với sáu người đi cùng và nói:
- Việc thứ nhất không dễ đâu, phải mò tìm cho ra chiếc nhẫn ở dưới biển Hồng Hải. Làm cách nào tìm lấy được?
Người có đôi mắt sáng nói:
- Để tôi xem nó nằm ở chỗ nào?
Ngó nhìn xuống biển, rồi gã nói:
- Kia rồi! Nhẫn mắc trên mũi đá ngầm.
Gã người dài duỗi lưng nói:
- Nếu nhìn thấy, tôi lấy lên ngay được.
Gã béo nói:
- Nếu chỉ cần có thế?
Gã nằm xoài người ra, ghé miệng sát mặt nước, sóng biển xô chảy vào mồm như vào hang ngầm. Gã làm một hơi dài và biển cạn trơ đáy. Lúc ấy gã người dài mới nhoài người ra và cúi xuống nhặt chiếc nhẫn. Hoàng tử rất mừng, cầm nhẫn và đưa đến cho mụ già. Mụ kinh ngạc và nói:
- Chà chà, đúng chiếc nhẫn này. Việc thứ nhất may mắn ngươi đã làm xong. Giờ đến việc thứ hai. Ngươi có thấy ba trăm con bò mộng đang gặm cỏ ở ngoài bãi trước lâu đài không? Ngươi phải ăn cho kỳ hết ba trăm con bò ấy, ăn hết cả lông lẫn da, cả xương lẫn sừng. Dưới hầm có ba trăm thùng rượu vang, ngươi phải uống cho hết. Không được để sót lại một sợi lông bò, một giọt rượu vang. Bằng không, sinh mạng ngươi nằm trong tay ta.
Hoàng tử nói:
- Tôi có được mời bạn cùng ăn không? Ăn uống thiếu bạn còn gì là ngon, là vui!
Mụ già cười nham hiểm và đáp:
- Được mời một người cho có bạn, nhưng không được mời thêm người khác nữa.
Hoàng tử ra tìm sáu người, bảo với gã béo:
- Hôm nay ngươi là khách của ta, cứ ăn cho thật no nhé!
Gã béo vươn vai và ăn một lúc hết sạch đàn bò ba trăm con, ăn hết nhẵn, một sợi lông cũng không còn. Gã còn hỏi, sau bữa tâm còn gì nữa không. Gã tu cạn ba trăm thùng rượu mà chẳng cần phải rót ra ly và cũng chẳng để một giọt rượu vang nào rơi ra ngoài.
Ăn uống xong, hoàng tử vào báo cho mụ biết việc thứ hai đã xong. Hết sức kinh ngạc, mụ nói:
- Xưa nay chưa từng có ai làm được thế, nhưng còn việc thứ ba nữa.
Mụ nghĩ bụng: "Ngươi cũng chẳng thoát được tay tao đâu, cũng chẳng giữ được đầu." Mụ nói:
- Tối nay, ta sẽ dẫn con gái ta vào phòng. Ngươi phải ôm giữ trong lòng suốt đêm, không được chợp mắt ngủ. Đúng mười hai giờ khuya ta tới xem, nếu lúc ấy đã buông tay tức là ngươi thua cuộc.
Hoàng tử nghĩ: "Việc này dễ. Ta có thể ráng thức khuya được." Tuy vậy, chàng vẫn gọi sáu người kia vào, kể cho họ nghe điều kiện mụ già đặt ra, rồi nói:
- Ai biết được đằng sau nó là mưu mô gì? Cẩn thận vẫn hơn, các ngươi hãy thức canh để cho nàng không ra được khỏi phòng.
Khi bóng đêm rủ xuống, mụ già và con gái tới, mụ giao tận tay hoàng tử. Gã người dài nằm uốn người thành cái đai quanh hai người, gã người béo đứng lấp luôn cửa ra vào. Như thế thì làm sao mà ra được!
Hai người ngồi, cô gái chẳng nói lấy một lời, ánh trăng chiếu qua cửa sổ soi tỏ khuôn mặt xinh đẹp tuyệt vời của nàng làm hoàng tử đê mê say đắm không hề thấy mỏi mắt. Nhưng lúc mười một giờ khuya mụ già phù thủy niệm chú cho mọi người ngủ thiếp đi, trong khoảnh khắc ấy mụ hóa phép cướp người con gái đi.
Mọi người ngủ thiếp đi tới khi yêu thuật hết linh nghiệm thì đã mười một giờ bốn mươi lăm. Khi tất cả tỉnh dậy, hoàng tử kêu:
- Trời ơi, thật là bât hạnh, ta thua cuộc rồi!
Mọi người cũng than vãn theo. Gã thính tai nói:
- Cô ấy đang ngồi than thân trách phận trong một quả núi cách đây ba trăm giờ đường bộ. Cậu người dài là người duy nhất làm nổi việc này. Cậu vươn người và đi dăm bước là tới nơi.
Gã người dài nói:
- Được, nhưng cậu mắt sắc phải đi cùng, để ta cùng nhau dọn quả núi đó.
Gã người dài sốc vai vác gã có đôi mắt sáng đi, nhanh như trở bàn tay cả hai người đã đứng trước quả núi bị yểm bùa. Gã người dài cởi khăn bịt mắt gã kia. Gã kia quắc mắt nhìn là quả núi nổ tan thành ngàn vạn mảnh. Gã người dài bế bổng cô gái và chỉ trong khoảnh khắc gã đã về đến nơi. Gã quay lại đón bạn về cũng chỉ trong nháy mắt. Trước khi đồng hồ điểm mười hai tiếng, tất cả đã ngồi ở đó, đều tươi cười tỉnh táo.
Khi đồng hồ điểm mười hai giờ khuya, mụ già rón rén bước lại, vẻ mặt kiêu kỳ như muốn bảo: "Giờ thì ngươi ở trong tay ta rồi!" Mụ cứ tưởng con gái mụ đang ngồi trong núi cách đây ba trăm giờ đi bộ. Khi nhìn thấy con gái ngồi trong vòng tay ôm của hoàng tử, mụ kinh ngạc và kêu:
- Đúng nó là người cao tay hơn ta.
Mụ chẳng còn lý do nào nữa, đành phải gả con gái cho hoàng tử. Nhưng mụ rỉ tai con gái:
- Thật là nhục cho con, không kiếm được tấm chồng tương xứng, kể từ giờ phải vâng lời một kẻ tầm thường.
Tính kiêu kỳ bị tổn thương, cô gái nghĩ cách trả thù.
Sáng hôm sau, cô sai chở ba trăm thước gỗ tới, rồi cô nói với hoàng tử rằng, ba việc đã làm xong, nhưng cô chỉ là vợ khi nào có người dám ngồi giữa đống gỗ mà châm lửa mà không bị sao cả. Cô nghĩ chẳng có ai trong số sáu người cùng đi sẽ chịu thiêu thay cho hoàng tử. Vì yêu cô nên chàng sẽ đích thân vào ngồi, thế là cô thoát. Bọn cùng đi nói:
- Bọn mình ai cũng đã làm một việc, chỉ còn cậu rét cóng chưa làm gì. Giờ đến lượt cậu.
Rồi họ khiêng đặt gã rét cóng vào giữa đống lửa và châm lửa đốt. Lửa bén cháy ba ngày thì cả đống gỗ đã ra tro. Lửa vừa tàn lụi thì thấy gã rét cóng đứng dậy, người run rẩy như tàu lá và nói:
- Đời tôi chưa bao giờ thấy rét như thế này. Rét lâu thêm tí nữa chắc đến chết cóng mất!
Người con gái đẹp chẳng còn cách nào khác là lấy chàng trai lạ mặt. Nhưng lúc họ lên xe ra nhà thờ làm lễ cưới thì mụ lại nói:
- Ta không thể chịu được cái nhục này.
Mụ sai binh tướng đuổi theo, giết và phá tan hoang những gì trên đường đi và đem bằng được con gái về cho mụ. Gã thính tai nghe được những lời dặn dò của mụ già. Gã hỏi gã béo:
- Ta phải làm gì nhỉ?
Gã này biết ngay phải làm gì. Gã nhổ nước biển đã uống khi trước, chỉ một lúc chỗ đó biến thành một cái hồ lớn, chiến xa của quân lính không sao tiến được, lính chết đuối rất nhiều. Biết tin, mụ lại cho một đội giáp binh nữa đuổi theo. Gã thính tai nghe được tiếng vũ khí va vào nhau lách cách, gã liền trừng mắt, thế là cả toán quân tan tác như thủy tinh vỡ vụn.
Đoàn người yên tâm đánh xe đi tiếp. Đợi khi gặp vợ chồng làm lễ cưới ở nhà thờ xong, sáu người tới chia tay và nói:
- Các ngươi đã toại nguyện, không cần đến chúng tôi nữa. Chúng tôi lại tiếp tục cuộc hành trình để tìm vận may của chúng tôi.
Phía trước cung điện, cách chừng nửa giờ đi bộ có một làng. Lúc họ đi ngang đấy, thấy một người đàn ông đang chăn lợn ngoài đầu làng.
Hoàng tử bảo vợ:
- Nàng có biết gốc tích ta từ đâu không? Ta không phải là hoàng tử, mà chính là một chú bé đã từng chăn lợn. Người chăn lợn kia chính là cha ta. Chúng ta hãy lại để giúp ông một tay.
Rồi chàng cùng nàng xuống xe và vào quán trọ. Chàng rỉ tai bảo gia nhân trong quán, đợi đêm khuya cất giấu quần áo sang trọng của hai người. Sáng dậy, quần áo của hai người không còn. Chủ quán đưa cho nàng bộ quần áo cũ với đôi tất len cũ. Mụ còn làm cho món quà lớn lắm, mụ nói:
- Vì có chồng cô, chứ không tôi chẳng cho cô đâu.
Nàng lại càng tin, đúng chồng mình từng chăn lợn và nghĩ bụng:
- Cũng đáng đời mình, kiêu căng hãnh diện lắm mà!
Làm được tám ngày, chân tay chai dộp lên đau nhức, nàng chịu không được nữa. Giữa lúc ấy có vài người đến hỏi:
- Cô có biết chồng cô là ai không?
Nàng đáp:
- Có chứ, là anh chăn lợn. Nhà tôi vừa mới đi để mua bán mấy thứ.
Họ bảo nàng:
- Hãy đi cùng với chúng tôi, chúng tôi đưa chị tới chỗ anh ấy.
Họ dẫn nàng lên cung điện, vào phòng thì trông thấy một người khoác áo hoàng bào. Nàng ngỡ ngàng, mãi đến khi người đó tới ôm hôn, nàng mới biết đó chính là chồng mình. Chàng nói:
- Ta chịu khổ vì em đã nhiều, em cũng nên vì anh mà chịu đựng.
Ngay sau đó đám cưới được tổ chức. Và người kể chuyện này cũng rất muốn đến dự.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng