Sáu người kỳ tài


A hat szolga


Xưa có một nữ vương, vốn là một mụ phù thủy. Con gái mụ xinh đẹp tuyệt trần không ai sánh bằng. Mụ chẳng nghĩ gì khác ngoài cách lôi kéo mọi người vào vòng khổ ải, chết chóc. Mụ bảo, ai đến cầu hôn phải thực hiện được điều kiện mụ đặt ra, làm được mụ sẽ gả con cho, bằng không thì sẽ mất mạng. Đã nhiều người mê mẩn trước nhan sắc của cô gái nên đã liều thử một phen, nhưng chẳng một ai làm nổi công việc mụ giao, đành chịu quỳ gối rơi đầu.
Có một hoàng tử nghe đồn về sắc đẹp tuyệt thế giai nhân của người con gái, tâu vua cha:
- Xin cha cho con đi cầu hôn thử.
Vua khuyên:
- Không khi nào con ạ, con đi là đi vào cõi chết đấy!
Thế rồi hoàng tử đâm ra ốm tương tư, nằm liệt giường suốt bảy năm, không thầy thuốc nào chữa khỏi. Vua thấy đã tuyệt vọng, đành buồn rầu bảo hoàng tử:
- Con hãy đi cầu may xem sao. Cha cũng chẳng còn cách nào khác để giúp con nữa.
Hoàng tử nghe cha nói ưng thận, liền đứng dậy. Chàng thấy mình khỏe mạnh và hớn hở lên đường. Một hôm đang phi ngựa qua thảo nguyên, chàng chợt thấy ở xa một vật gì nom tựa đống cỏ lớn. Lại gần nhìn kỹ hóa ra đấy là bụng một anh chàng đang nằm dài trên mặt đất. Cái bụng ấy nom phải bằng quả núi con. Gã béo thấy có người phi ngựa tới vội đứng lên thưa:
- Nếu ngài cần người, cho tôi xin theo hầu.
Hoàng tử đáp:
- Cồng kềnh như ngươi thì biết dùng vào việc gì.
Gã béo nói:
- Trời, thế chưa thấm vào đâu. Nếu tôi vươn vai người tôi sẽ lớn gấp ba ngàn lần.
Hoàng tử nói:
- Nếu quả như thế ta có thể dùng ngươi được. Nào đi với ta!
Gã béo đi theo hoàng tử. Đi được một quãng thì thấy một người nằm dài dưới đất, tai ghé sát mặt cỏ. Hoàng tử hỏi:
- Ngươi làm gì ở đây?
Người ấy đáp:
- Tôi đang lắng nghe.
- Nghe gì mà chăm chú thế?
- Nghe xem trên thế giới có chuyện gì mới xảy ra. Tôi nghe được mọi thứ, kể cả tiếng cỏ mọc.
Hoàng tử hỏi:
- Thế ngươi nói cho biết, ngươi nghe được gì ở trong triều đình có bà hoàng hậu già và cô công chúa xinh đẹp.
Gã đáp:
- Tôi nghe có tiếng gươm chém vút một cái, chắc có kẻ đến cầu hôn bị chặt đầu.
Hoàng tử bảo gã:
- Có thể ta cần đến ngươi, đi với ta!
Họ lại lên đường. Dọc đường họ thấy như có hai bàn chân ai trước mặt họ. Họ thấy cả bắp chân nhưng phải đi một quãng đường nữa mới trông thấy thân người, rồi đi thêm một quãng mới trông thấy đầu. Hoàng tử nói:
- Trời, người đâu mà dài như dây chão!
Gã người dài đáp:
- Chà, đã thấm vào đâu. Tôi mà vươn vai thì dài gấp ba ngàn lần, cao hơn cả núi cao nhất trần gian. Nếu đồng ý cho nhập bọn, tôi xin đi cùng.
Hoàng tử nói:
- Có thể ta cần đến ngươi, đi với ta!
Họ tiếp tục đi, thấy có người ngồi bên đường, hai mắt bịt chặt. Hoàng tử nói:
- Mắt bị quáng gà hay sao mà không dám nhìn ánh sáng?
Gã đáp.
- Không phải thế. Tôi không dám cởi khăn bịt mắt, vì lực phát ra từ cái nhìn của tôi mạnh lắm, tới mức nhìn vật gì, vật ấy ắt nổ tung. Nếu thấy cần, tôi sẵn sàng đi cùng giúp một tay.
Hoàng tử nói:
- Có thể ta cần đến ngươi, đi với ta!
Họ lại lên đường, thấy một người nằm sưởi giữa nắng mà cứ run cầm cập, tay chân lẩy bẩy. Hoàng tử hỏi:
- Trời nắng nóng đến ngột ngạt mà sao ngươi lại rét run cầm cập?
Gã đáp:
- Chà, cơ thể tôi rất là lạ. Trời càng oi nồng, tôi càng thấy rét, rét tới thấu xương. Trời càng giá rét, tôi càng thấy oi bức. Ngồi giữa băng giá thì thấy nóng nực, ngồi bên lửa thì thấy rét cóng.
Hoàng tử nói:
- Đúng là con người kỳ dị! Nếu ngươi muốn nhập bọn thì đi với ta!
Tiếp tục cuộc hành trình, họ gặp một người đang vươn cổ ngó ngó nghiêng dòm các ngọn núi. Hoàng tử hỏi:
- Nhìn gì mà mải mê thế?
Gã đáp:
- Tôi có cặp mắt sáng, nhìn thấy rừng rậm, thảo nguyên, núi cao, vực thẳm, có thể thấy khắp thế gian.
Hoàng tử nói:
- Nếu ngươi ưng thì đi với ta. Ta đang thiếu người có tài ấy.
Giờ đây, hoàng tử cùng sáu người tới thành đô, nơi hoàng hậu già đang ngự trị. Hoàng tử không để lộ tung tích của mình. Chàng nói:
- Nếu hoàng hậu gả công chúa xinh đẹp cho tôi thì sai gì tôi cũng làm.
Mụ phù thủy rất mừng khi thấy chàng đẹp trai kia lại sa vào tay mụ. Mụ bảo:
- Ta sẽ giao ba việc nếu làm được cả thì ba thì sẽ là chồng của con gái ta.
Chàng hỏi:
- Việc thứ nhất là việc gì?
- Trước kia ta có đánh rơi xuống biển Hồng Hải một cái nhẫn. Hãy tìm cho ta chiếc nhẫn.
Hoàng tử về bàn với sáu người đi cùng và nói:
- Việc thứ nhất không dễ đâu, phải mò tìm cho ra chiếc nhẫn ở dưới biển Hồng Hải. Làm cách nào tìm lấy được?
Người có đôi mắt sáng nói:
- Để tôi xem nó nằm ở chỗ nào?
Ngó nhìn xuống biển, rồi gã nói:
- Kia rồi! Nhẫn mắc trên mũi đá ngầm.
Gã người dài duỗi lưng nói:
- Nếu nhìn thấy, tôi lấy lên ngay được.
Gã béo nói:
- Nếu chỉ cần có thế?
Gã nằm xoài người ra, ghé miệng sát mặt nước, sóng biển xô chảy vào mồm như vào hang ngầm. Gã làm một hơi dài và biển cạn trơ đáy. Lúc ấy gã người dài mới nhoài người ra và cúi xuống nhặt chiếc nhẫn. Hoàng tử rất mừng, cầm nhẫn và đưa đến cho mụ già. Mụ kinh ngạc và nói:
- Chà chà, đúng chiếc nhẫn này. Việc thứ nhất may mắn ngươi đã làm xong. Giờ đến việc thứ hai. Ngươi có thấy ba trăm con bò mộng đang gặm cỏ ở ngoài bãi trước lâu đài không? Ngươi phải ăn cho kỳ hết ba trăm con bò ấy, ăn hết cả lông lẫn da, cả xương lẫn sừng. Dưới hầm có ba trăm thùng rượu vang, ngươi phải uống cho hết. Không được để sót lại một sợi lông bò, một giọt rượu vang. Bằng không, sinh mạng ngươi nằm trong tay ta.
Hoàng tử nói:
- Tôi có được mời bạn cùng ăn không? Ăn uống thiếu bạn còn gì là ngon, là vui!
Mụ già cười nham hiểm và đáp:
- Được mời một người cho có bạn, nhưng không được mời thêm người khác nữa.
Hoàng tử ra tìm sáu người, bảo với gã béo:
- Hôm nay ngươi là khách của ta, cứ ăn cho thật no nhé!
Gã béo vươn vai và ăn một lúc hết sạch đàn bò ba trăm con, ăn hết nhẵn, một sợi lông cũng không còn. Gã còn hỏi, sau bữa tâm còn gì nữa không. Gã tu cạn ba trăm thùng rượu mà chẳng cần phải rót ra ly và cũng chẳng để một giọt rượu vang nào rơi ra ngoài.
Ăn uống xong, hoàng tử vào báo cho mụ biết việc thứ hai đã xong. Hết sức kinh ngạc, mụ nói:
- Xưa nay chưa từng có ai làm được thế, nhưng còn việc thứ ba nữa.
Mụ nghĩ bụng: "Ngươi cũng chẳng thoát được tay tao đâu, cũng chẳng giữ được đầu." Mụ nói:
- Tối nay, ta sẽ dẫn con gái ta vào phòng. Ngươi phải ôm giữ trong lòng suốt đêm, không được chợp mắt ngủ. Đúng mười hai giờ khuya ta tới xem, nếu lúc ấy đã buông tay tức là ngươi thua cuộc.
Hoàng tử nghĩ: "Việc này dễ. Ta có thể ráng thức khuya được." Tuy vậy, chàng vẫn gọi sáu người kia vào, kể cho họ nghe điều kiện mụ già đặt ra, rồi nói:
- Ai biết được đằng sau nó là mưu mô gì? Cẩn thận vẫn hơn, các ngươi hãy thức canh để cho nàng không ra được khỏi phòng.
Khi bóng đêm rủ xuống, mụ già và con gái tới, mụ giao tận tay hoàng tử. Gã người dài nằm uốn người thành cái đai quanh hai người, gã người béo đứng lấp luôn cửa ra vào. Như thế thì làm sao mà ra được!
Hai người ngồi, cô gái chẳng nói lấy một lời, ánh trăng chiếu qua cửa sổ soi tỏ khuôn mặt xinh đẹp tuyệt vời của nàng làm hoàng tử đê mê say đắm không hề thấy mỏi mắt. Nhưng lúc mười một giờ khuya mụ già phù thủy niệm chú cho mọi người ngủ thiếp đi, trong khoảnh khắc ấy mụ hóa phép cướp người con gái đi.
Mọi người ngủ thiếp đi tới khi yêu thuật hết linh nghiệm thì đã mười một giờ bốn mươi lăm. Khi tất cả tỉnh dậy, hoàng tử kêu:
- Trời ơi, thật là bât hạnh, ta thua cuộc rồi!
Mọi người cũng than vãn theo. Gã thính tai nói:
- Cô ấy đang ngồi than thân trách phận trong một quả núi cách đây ba trăm giờ đường bộ. Cậu người dài là người duy nhất làm nổi việc này. Cậu vươn người và đi dăm bước là tới nơi.
Gã người dài nói:
- Được, nhưng cậu mắt sắc phải đi cùng, để ta cùng nhau dọn quả núi đó.
Gã người dài sốc vai vác gã có đôi mắt sáng đi, nhanh như trở bàn tay cả hai người đã đứng trước quả núi bị yểm bùa. Gã người dài cởi khăn bịt mắt gã kia. Gã kia quắc mắt nhìn là quả núi nổ tan thành ngàn vạn mảnh. Gã người dài bế bổng cô gái và chỉ trong khoảnh khắc gã đã về đến nơi. Gã quay lại đón bạn về cũng chỉ trong nháy mắt. Trước khi đồng hồ điểm mười hai tiếng, tất cả đã ngồi ở đó, đều tươi cười tỉnh táo.
Khi đồng hồ điểm mười hai giờ khuya, mụ già rón rén bước lại, vẻ mặt kiêu kỳ như muốn bảo: "Giờ thì ngươi ở trong tay ta rồi!" Mụ cứ tưởng con gái mụ đang ngồi trong núi cách đây ba trăm giờ đi bộ. Khi nhìn thấy con gái ngồi trong vòng tay ôm của hoàng tử, mụ kinh ngạc và kêu:
- Đúng nó là người cao tay hơn ta.
Mụ chẳng còn lý do nào nữa, đành phải gả con gái cho hoàng tử. Nhưng mụ rỉ tai con gái:
- Thật là nhục cho con, không kiếm được tấm chồng tương xứng, kể từ giờ phải vâng lời một kẻ tầm thường.
Tính kiêu kỳ bị tổn thương, cô gái nghĩ cách trả thù.
Sáng hôm sau, cô sai chở ba trăm thước gỗ tới, rồi cô nói với hoàng tử rằng, ba việc đã làm xong, nhưng cô chỉ là vợ khi nào có người dám ngồi giữa đống gỗ mà châm lửa mà không bị sao cả. Cô nghĩ chẳng có ai trong số sáu người cùng đi sẽ chịu thiêu thay cho hoàng tử. Vì yêu cô nên chàng sẽ đích thân vào ngồi, thế là cô thoát. Bọn cùng đi nói:
- Bọn mình ai cũng đã làm một việc, chỉ còn cậu rét cóng chưa làm gì. Giờ đến lượt cậu.
Rồi họ khiêng đặt gã rét cóng vào giữa đống lửa và châm lửa đốt. Lửa bén cháy ba ngày thì cả đống gỗ đã ra tro. Lửa vừa tàn lụi thì thấy gã rét cóng đứng dậy, người run rẩy như tàu lá và nói:
- Đời tôi chưa bao giờ thấy rét như thế này. Rét lâu thêm tí nữa chắc đến chết cóng mất!
Người con gái đẹp chẳng còn cách nào khác là lấy chàng trai lạ mặt. Nhưng lúc họ lên xe ra nhà thờ làm lễ cưới thì mụ lại nói:
- Ta không thể chịu được cái nhục này.
Mụ sai binh tướng đuổi theo, giết và phá tan hoang những gì trên đường đi và đem bằng được con gái về cho mụ. Gã thính tai nghe được những lời dặn dò của mụ già. Gã hỏi gã béo:
- Ta phải làm gì nhỉ?
Gã này biết ngay phải làm gì. Gã nhổ nước biển đã uống khi trước, chỉ một lúc chỗ đó biến thành một cái hồ lớn, chiến xa của quân lính không sao tiến được, lính chết đuối rất nhiều. Biết tin, mụ lại cho một đội giáp binh nữa đuổi theo. Gã thính tai nghe được tiếng vũ khí va vào nhau lách cách, gã liền trừng mắt, thế là cả toán quân tan tác như thủy tinh vỡ vụn.
Đoàn người yên tâm đánh xe đi tiếp. Đợi khi gặp vợ chồng làm lễ cưới ở nhà thờ xong, sáu người tới chia tay và nói:
- Các ngươi đã toại nguyện, không cần đến chúng tôi nữa. Chúng tôi lại tiếp tục cuộc hành trình để tìm vận may của chúng tôi.
Phía trước cung điện, cách chừng nửa giờ đi bộ có một làng. Lúc họ đi ngang đấy, thấy một người đàn ông đang chăn lợn ngoài đầu làng.
Hoàng tử bảo vợ:
- Nàng có biết gốc tích ta từ đâu không? Ta không phải là hoàng tử, mà chính là một chú bé đã từng chăn lợn. Người chăn lợn kia chính là cha ta. Chúng ta hãy lại để giúp ông một tay.
Rồi chàng cùng nàng xuống xe và vào quán trọ. Chàng rỉ tai bảo gia nhân trong quán, đợi đêm khuya cất giấu quần áo sang trọng của hai người. Sáng dậy, quần áo của hai người không còn. Chủ quán đưa cho nàng bộ quần áo cũ với đôi tất len cũ. Mụ còn làm cho món quà lớn lắm, mụ nói:
- Vì có chồng cô, chứ không tôi chẳng cho cô đâu.
Nàng lại càng tin, đúng chồng mình từng chăn lợn và nghĩ bụng:
- Cũng đáng đời mình, kiêu căng hãnh diện lắm mà!
Làm được tám ngày, chân tay chai dộp lên đau nhức, nàng chịu không được nữa. Giữa lúc ấy có vài người đến hỏi:
- Cô có biết chồng cô là ai không?
Nàng đáp:
- Có chứ, là anh chăn lợn. Nhà tôi vừa mới đi để mua bán mấy thứ.
Họ bảo nàng:
- Hãy đi cùng với chúng tôi, chúng tôi đưa chị tới chỗ anh ấy.
Họ dẫn nàng lên cung điện, vào phòng thì trông thấy một người khoác áo hoàng bào. Nàng ngỡ ngàng, mãi đến khi người đó tới ôm hôn, nàng mới biết đó chính là chồng mình. Chàng nói:
- Ta chịu khổ vì em đã nhiều, em cũng nên vì anh mà chịu đựng.
Ngay sau đó đám cưới được tổ chức. Và người kể chuyện này cũng rất muốn đến dự.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng
Élt egyszer egy öreg királyné a lányával, akinél szebb teremtés nem akadt széles e világon. Ez az öreg királyné varázsló volt, s egyében sem járt az esze, mint azon, hogy minél több embert lépre csaljon és elpusztítson.
A leány szépségének messze földre híre terjedt, versengtek is érte a kérők, az öregasszony azonban kijelentette: aki az ő lányát feleségül veszi, annak előbb meg kell oldania egy feladatot, s ha ez nem sikerül neki, menthetetlenül halál fia.
A királylány szépsége sokakat megigézett, sokan kiálltak a próbára, de még eddig mindenki rajtavesztett; s akkor aztán nem volt se irgalom, se kegyelem: vitték szegényt a vesztőhelyre, és könyörtelenül lenyakazták.
Élt akkoriban egy királyfi, aki a híre után úgy megszerette a királylányt, hogy nem törődött többé semmi veszedelemmel, odaállt az édesapja elé, és azt mondta:
- Engedjen el, apám, meg akarom kérni a világszép királykisasszony kezét.
- Dehogy engedlek - felelte az apja -, egyetlen fiam vagy, hogyan is hagynám, hogy a halálodba menj?
A fiú bánatában ágynak esett. Hét álló esztendeig feküdt halálos betegen, és nem akadt orvos aki segíteni tudott volna rajta, pedig édesapja hét ország leghíresebb doktorait hívatta el hozzá. Mikor aztán már semmi reménység nem volt többé, a király szomorú szívvel azt mondta:
- Nem bánom, fiam, menj el, próbálj szerencsét. Én már többet nem tehetek érted, azt meg nem nézhetem, hogy a szemem láttára senyvedj el.
A fiú abban a pillanatban meggyógyult. Kiugrott az ágyból olyan fürgén, olyan frissen, mintha soha semmi baja sem lett volna, elbúcsúzott az édesapjától, és vidáman útnak indult.
Épp egy pusztán lovagolt át, mikor egyszer csak megpillantott valamit a távolban a földön, olyasmit, mintha egy jókora kazal széna volna. Hanem ahogy közelebb ment, látta, hogy nem széna az, hanem egy embernek a hasa. Ott hevert az ember a földön, s akkora volt a hasa, mint egy kisebbfajta hegy.
A Dagadt, ahogy megpillantotta a közeledő lovast, föltápászkodott, és odakiáltott neki:
- Ha szolgára van szükséged, fogadj föl engem!
- Mire mennék én egy ilyen pókhasúval? - kérdezte a királyfi.
- Ez semmi - szólt a Dagadt -, ha jól fölfújom magam, ezerszer ilyen kövér vagyok.
- Ha ez igaz - mondta a királyfi -, akkor hasznodat láthatom, gyere velem.
Így mentek egy ideig, elöl a királyfi, mögötte a kövér ember. Ahogy mennek, egyszer csak látják, hogy az út mentén hasal valaki a földön, és fülét a gyepre szorítja.
- Hát te mit csinálsz? - kérdezte a királyfi.
- Fülelek - felelte az.
- Mit fülelsz?
- Azt, hogy mi történik a világban. Mert én mindent meghallok, még azt is, ahogy a fű sarjad.
- Akkor mondd meg nekem, mi hallatszik az öreg királyné udvarából, akinek az a világszép lánya van.
- A kard suhogása, amelyik egy kérőnek a fejét levágja.
- Hasznodat vehetem, szolgálatomba fogadlak, gyere velem - mondta a királyfi.
Hármasban mentek tovább, a királyfi, a Dagadt meg a Fülelő. Egy idő múlva föltűnt előttük két láb meg valamicske a hozzájuk tartozó két lábszárból is; de hogy ember-e az, és ha ember, hol lehet a folytatása, abból egyelőre semmit sem láttak.
"No, majd megkeressük" - gondolta a királyfi, és elindult a lábszár mentén.
Jócskán mentek, mire a törzséhez értek, aztán a törzs mellett megint ballagtak egy darabig, míg végre elérkeztek az ember fejéhez.
- Ejha! - csodálkozott a királyfi. - Jó sok eső lehetett nálatok, hogy így megnőttél!
- Ez semmi - felelte a Hosszú -, ha jól kinyújtózom, ezerszer ekkora vagyok, magasabb a legmagasabb hegynél! Ha fölfogadsz, szívesen a szolgálatodba szegődöm.
- Nem bánom, gyere velem, hasznodat vehetem - mondta a királyfi.
Azzal mentek tovább, a Dagadt, a Fülelő meg a Hosszú és elöl a királyfi. Egy idő múlva látják: ott ül valaki az útfélen bekötött szemmel, talán koldus vagy sebesült.
- Mi bajod? - kérdezte a királyfi. - Beteg a szemed, hogy nem állja a fényt?
- Nem beteg az - felelte az ember -, de nem szabad levennem róla a kötést, mert olyan ereje van a pillantásomnak, hogy amire rávetem, menten száz darabra pattan széjjel. Nem fogadnál a szolgálatodba?
- Gyere velem, hátha hasznodat vehetem - mondta a királyfi.
Így mentek tovább, a királyfi lóháton, mögötte meg a négy szolgája: a Dagadt, a Fülelő, a Hosszú meg a Pillantó.
Nyár volt, a nap éppen delelőjén állott, csak úgy perzselt a sugara. Ők meg mit látnak? Az árokparton ott fekszik a tűző napon egy ember, és úgy didereg, majd megfagy, reszket minden tagja, mint a nyárfalevél.
- Te fázol, mikor ilyen forrón süt a nap? - kérdezte csodálkozva a királyfi.
- Jaj, nekem egészen más a természetem - felelte a fázó ember. Minél melegebb van, annál jobban lehűlök, majd megvesz a hideg; s minél hidegebb van, annál nagyobb lesz bennem a forróság; jégben a hőségtől, tűzben a fagytól nem bírom ki!
- Furcsa fickó vagy - mondta a királyfi -, de ha van rá kedved, szívesen fölfogadlak, gyere velem.
A királyfinak most már öt szolgája volt: a Dagadt, a Fülelő, a Hosszú, a Pillantó meg a Didergő. Megint mentek egy ideig, hát látják: egy ember áll az útfélen, nyakát nyújtogatja, nagy figyelemmel néz hol jobbra, hol balra.
- Hát te mit kémlelsz ilyen buzgón? - kérdezte tőle a királyfi.
- Nekem olyan éles szemem van, hogy nincs az a hegy-völgy, nincs az az erdő-mező, amit be ne látnék.
- Már csak te kellettél nekem! - mondta a királyfi. - Tarts velem, ha kedved van hozzá, szívesen felfogadlak.
- Én pedig szívesen elszegődöm - mondta a Kémlelő.
Így aztán a királyfi a hat szolga kíséretében érkezett meg az öreg királyné városába. Bevonultak a palotába, egyenesen a királyné elé. Ott a királyfi előállt, nem mondta meg, kicsoda, micsoda, hanem csak így szólt:
- Eljöttem a világszép királylányért, jelentkezem a próbára.
Az öreg boszorkány igen megörült neki, hogy ilyen szép legény akadt horogra.
- Három feladatot adok fel neked. Ha mind a hármat teljesíted, megkapod a lányomat.
- Melyik az első?
- Beleejtettem a gyűrűmet a tengerbe, hozd vissza onnét. A királyfi hazament a szolgáihoz.
- Mindjárt elsőnek fogas feladatot kaptam - mondta nekik -, az öreg királyné gyűrűjét kell kihalásznom a tengerből.
- Nem olyan nagy dolog ez - mondta a Kémlelő -, majd én megnézem, hol van.
Kémlelt egy darabig, aztán kijelentette:
- A gyűrű egy hegyes sziklán függ a tenger fenekén.
Erre a Hosszú mindannyiukat felkapta, és elvitte a tengerpartra.
- Könnyen kiszedném, ha látnám - mondta -, de így nem tudom, nem látok át a vízen.
- Ha csak ez a baj! - rikkantott a Dagadt.
Nekifeküdt, és kitátotta a száját; hát a sok hullám mind belehömpölygött a torkába, mint valami szakadékba. Kiitta a tengert, egy csepp víz sem maradt benne, olyan száraz lett az alja, akár a sivatag.
Akkor a Hosszú meghajolt egy kicsit, és fölvette a tengerfenékről a gyűrűt. A királyfi meg sietett vele az öreg királynéhoz.
- Íme, itt a gyűrűd, teljesítettem az első feladatot!
A vén varázslónő elcsodálkozott.
- Igen, ez az én gyűrűm; kiálltad az első próbát. De most jön a második, az nehezebb lesz. Látod a kastélyom előtt azt a szép zöld mezőt? Ott legel az én háromszáz hízott ökröm, azokat szőröstül-bőröstül, csülköstül-szarvastul meg kell enned. Van lent a pincémben háromszáz hordó borom: azt meg kell innod hozzá. Ha az ökrökből egyetlen szőrszál s a borból egyetlen csöpp megmarad, halál fia vagy!
- Vendéget is hívhatok a lakomára? - kérdezte a királyfi. - Egyedül nem ízlik az embernek az étel.
A boszorkány gonoszul fölkacagott.
- Egy vendéget hívhatsz, nem bánom, hogy legyen társaságod, de többet nem!
A királyfi hazament a szolgáihoz, s azt mondta a Dagadtnak:
- Ma a vendégem leszel, legalább egyszer istenigazában jóllaksz!
A Dagadt megállt a mező szélén, eIterpeszkedett, nekilátott, és szép sorjában fölfalta szőröstül-bőröstül, csülköstül-szarvastul mind a háromszáz ökröt. Mikor az utolsót is lenyelte, megkérdezte:
- Van-e még valami harapnivaló?
- Az nincs több - mondta a királyfi -, hanem adok neked egy kis itókát a pecsenyére!
Bevezette a Dagadtat a pincébe, az meg fenékig ürítette ki mind a háromszáz hordót, még csak pohár sem kellett neki hozzá.
Mikor a lakoma véget ért, a királyfi jelentette a királynénak, hogy a második feltételnek is eleget tett. Az öreg boszorkány csak ámult-bámult a dolgon.
- Idáig még senki sem vitte - mondta -, de azért ne bízd el magad, mert még hátra van a harmadik próba!
Magában pedig ezt gondolta: "Nem szabadulsz a markomból, nem úszod meg ép bőrrel!"
- Ma este beviszem a szobádba a lányomat - mondta. - Ülj mellé, öleld át, s ügyelj arra, nehogy elaludjál! Pontban éjfélkor bemegyek hozzátok; ha nem találom a karodban, véged.
A királyfi azt gondolta: "Ez nem nehéz feladat; majd jól nyitva tartom a szememet." Hívta a szolgáit, elismételte nekik, amit a vénasszony mondott, s így szólt:
- Ki tudja, miféle ármány lappang a dologban! Nem árt az óvatosság, álljatok őrt, és vigyázzatok, nehogy a lány kisurranjon a szobámból.
Mikor leszállt az este, az öreg varázslónő bevitte a lányát a királyfihoz. Azok egymás mellé ültek, a királyfi átölelte a lányt, a Hosszú köréjük tekeredett, a Dagadt meg odacövekelte magát az ajtóba, úgyhogy nem egy ember, de még egy szúnyog se fért volna ki rajta.
A királylány egy árva szót sem szólt, de a hold besütött az ablakon, ráragyogott az arcára, és az olyan gyönyörű volt, hogy szebben beszélt minden szónál. A királyfi csak nézte, nézte, szíve repesett a boldogságtól meg a szerelemtől, ítéletnapig elnézte volna, semmi fáradtság nem nehezedett a szemére. Így tartott ez tizenegy óráig. Akkor a boszorkány egy minden eddiginél erősebb varázst vetett. A királyfi meg a szolgái nyomban elaludtak tőle, a lány pedig eltűnt, mintha a föld nyelte volna el.
Aludtak háromnegyed tizenkettőig. Akkor a varázs erejét vesztette, és mindannyian fölébredtek.
- Jaj nekem! - kiáltottá a királyfi. - Végem van!
Jajveszékelni kezdtek a hűséges szolgák is; de a Fülelő egyszer csak tájuk szólt:
- Csend legyen, fülelni akarok!
Egy percig fülelt, akkor kijelentette:
- A lány egy üreges szikla mélyén ül, háromszáz órányira innét, és a sorsát siratja. Itt csak te segíthetsz, Hosszú. Ha kihúzod magad, pár lépéssel ott teremhetsz.
- Jól van - mondta a Hosszú -, de a Pillantónak is velem kell jönnie, hogy eltakarítsuk az útból a sziklát.
Azzal fölkapta a Pillantót, s előbb odaértek az elátkozott sziklához, mintsem az ember körülperdül a sarkán. Ott a Hosszú levette a kendőt a társa szeméről; az meg éppen csak odapillantott, s nyomban ízzé-porrá oszlott a szikla. Akkor Hosszú karjába vette, és egyetlen rugaszkodással hazavitte a lányt, aztán megint rugaszkodott egyet, és hazavitte a társát is. Mire az óra tizenkettőt ütött, mind a helyükön ültek vidáman, elégedetten, mint aki jól végezte dolgát.
Megkondult a nagyharang, s jött csúszva-mászva a boszorkány. Kárörvendőn vigyorgott, mintha azt mondta volna: "No, most aztán megfogtalak, jómadár!" Mert hát szentül azt hitte, ott ül a lánya a sziklaüregben, háromszáz órányira innét. Benyitott, meglátta a lányt a királyfi ölében, és elrémült.
- Ez még nálam is többet tud - motyogta hüledezve.
Ette a méreg, amiért így felsült, de most már nem tehetett semmit: a királyfi kiállta a három próbát, oda kellett neki adni a lányt. Úgy tett tehát, mintha mindennel elégedett volna; hanem amikor elbúcsúzott tőlük, elmenőben odasúgta a lányának:
- Sajnállak, amiért ilyen senkiházinak kell majd szót fogadnod, és nem választhattál kedvedre való férjet magadnak!
A királylány fejében szeget ütött ez a szó, hogy: senkiházi. Büszke szívét elfogta a harag; azt mondta magában:
"Én bizony nem leszek akármilyen jöttmentnek a felesége!"
Másnap reggel halomba hordatott háromszáz öl fát az udvaron, és azt mondta a királyfinak:
- Az anyám három próbáját kiálltad, de az én próbatételem még hátra van. Én csak annak leszek a felesége, aki fel mer állni az égő farakás tetejébe, és eltűri a tüzet értem.
Arra számított ugyanis, hogy a királyfi odavész a máglyán, mert azt pillanatig sem gondolta volna, hogy valamelyik szolgája képes lesz tűzhalált vállalni a kedvéért.
A szolgák, amikor meghallották a királykisasszony feltételét, tanakodni kezdtek, hogyan segíthetnék ki gazdájukat a bajból.
- Mi már mind megtettük a magunkét - mondták -, most rajtad a sor Didergő!
Beültették a fázós cimborát a farakás közepébe, jól elrejtették benne, aztán odébbálltak, mintha ott sem lettek volna.
Meggyújtották a máglyát, föllobbant a tűz, három nap, három éjjel égett, és megemésztette mind a háromszáz öl fát. Aztán lelohadtak a lángok, s a rengeteg fából nem maradt egyéb, mint egy nagy halom forró hamu. Hát annak a közepén ott kucorgott a Didergő, reszketett, mint a nyárfalevél, és siránkozva panaszolta:
- Életemben még ilyen rettenetesen nem fáztam! Ha csak egy fél nappal is tovább tart, csonttá fagyok!
Most aztán már igazán nem volt több kibúvó: a szép királylánynak feleségül kellett mennie a királyfihoz. Hintóba ültek, s elhajtattak az esküvőre. A gonosz, vén varázslónő azonban sehogyan sem tudott megnyugodni.
Méregtől sápadozva nézett az ifjú pár után. Sokáig ott állt az ablakában, aztán egyszerre futkosni kezdett föl-alá a nagyteremben, tépte a haját, eszeveszetten rikoltozta:
- Nem bírom el ezt a szégyent! Nem bírom el ezt a szégyent!
Hamar utánuk menesztette a hadseregét: gázoljanak le mindent, ami útjukat állja és hozzák vissza neki a lányát!
A Fülelő azonban éberen fülelt, és a boszorkány titkos parancsát is kihallgatta.
- Mitévők legyünk? - fordult a Dagadthoz.
Az egykettőre feltalálta magát: ott kotyogott a hasában a tengervíz amit elnyelt; nosza, odalöttyintett belőle egyszer-kétszer a hintó mögé. Egész nagy tavat köpött, s a hadnép mindenestül belefulladt.
A vénasszony, ahogy ezt megtudta, előszólította a páncélos vérteseit, azokat szalasztotta utánuk. De a Fülelő meghallotta a páncélok csörgését, és gyorsan leoldotta a kendőt a Pillantóról. Az meg, amikor a lovasok feltűntek, rájuk villantott a szeme sarkából. Azon nyomban darabokra törött az egész hadosztály, akár az üveg.
Most már aztán senki nem háborgatta többé a fiatal párt. Megkapták az áldást a hat szolga pedig búcsút vett tőlük.
- Teljesült a szíved vágya - mondták a királyfinak -, nincs többé szükséged ránk; megyünk az utunkra, szerencsét próbálni.
El is indultak szépen sorban, elől a Dagadt, utána a Fülelő, aztán a Hosszú, a Pillantó, majd a Didergő, s leghátul a Kémlelő.
Ezzel azonban még nincs vége a mesének! Mert ahogy az ifjú pár hazafelé hajtatott, mintegy félórányira a kastélytól egy falu szélén egyszer csak azt mondta a királyfi a feleségének:
- Látod azt a csürhét ott a mezőn?
- Látom.
- A kanászt is látod, aki a disznókat őrzi?
- Azt is.
- Tudd meg hát: nem vagyok én király fia, hanem kanászlegény az a kanász az apám. Öreg ember, nem hagyhatom magára, be kell állnom melléje kondásnak.
Azzal betértek a faluvégi fogadóba. A király titkon meghagyta a fogadóséknak, dugják el éjszaka a felesége királyi ruháit; s aludni mentek. Másnap reggel a fiatalasszony hiába kereste a szép aranyos ruháját sehol nem találta, s nem volt mit fölvennie. A fogadósné odalökött neki egy ócska szoknyát meg egy pár gyapjúharisnyát, de azt is úgy, mintha nagy ajándékot adna.
- Ha nem nézném az uradat, ennyit sem tennék érted! - mondta.
A fiatalasszony most már igazán nem hihetett mást, mint hogy az ura valóban kondás. Egy kicsit búsult miatta, de egykettőre összeszedte magát.
"Kevély voltam, gőgös voltam, megérdemlem a sorsomat" - gondolta.
Kijárt a férjével a mezőre, segített neki disznót őrizni, hűséges, jó asszony volt. Hanem egy hét múlva már nemigen bírta a dolgot, úgy kisebesedett a lába.
Nem messze a kanászháztól volt egy kis kukoricaföld; éppen oda indult, hogy megkapálja. Hanem hirtelen úgy beleállt a lábába a fájás, hogy nem tudott továbbmenni; leült az útfélre pihenni.
Arra ment néhány ember. Az egyik odaszól neki:
- Mondd csak, tudod-e, ki a te urad voltaképpen?
- Tudom hát - felelte -, már hogyne tudnám. Kanász!
- Akkor miért nincs a konda mellett?
- Kiment egy kicsit a piacra kenderkötelet árulni.
- No, csak gyere velünk, majd mi elvezetünk hozzá.
Kézen fogták az asszonyt, s hiába vonakodott, fölmentek vele a királyi palotába, egyenest a nagyterembe.
Ahogy benyitottak, ott állt előttük az ura pompás királyi ruhában. De az asszony nem ismert rá, míg a királyfi a nyakába nem borult, és meg nem csókolta.
- Sokat szenvedtem érted - mondta -, de te is megszenvedtél értem!
S attól fogva boldogan éltek, míg meg nem haltak.