Il forte Hans


Hans lực lưỡng cường tráng


C'era una volta un uomo e sua moglie che avevano un solo bambino. Essi vivevano soletti in una vallata deserta. Un giorno la donna andò nel bosco per raccogliere rami secchi e prese con se il piccolo Hans che aveva giusto due anni. Se era agli inizi della primavera, e il piccolino si divertì molto nel vedere tutti i fiori che stavano allora sbocciando. Così che, correndo dall'uno all'altro, Hans e la sua mamma s'inoltrarono un bel pezzo nella foresta. All'improvviso due briganti saltarono fuori da un cespuglio e, afferrati entrambi, li portarono nel cuore del bosco, dove da anni e anni nessuno aveva messo piede. La povera donna li supplicò in ogni modo di lasciarla tornare a casa con il suo piccolo, ma quei due avevano il cuore di pietra e non badarono affatto ai suoi pianti e alle sue preghiere: anzi, la costrinsero ancor più brutalmente a seguirli. Dopo aver camminato per più di due miglia fra rovi e cespugli, giunsero a una rupe in cui si apriva una porta: bussarono e la porta si aprì da sola. S'inoltrarono per un lungo corridoio buio e alla fine giunsero in una vasta caverna illuminata da un gran fuoco che ardeva nel focolare. Alle pareti erano appese spade, sciabole e altre armi che brillavano al bagliore delle fiamme; nel mezzo della caverna c'era una tavola nera intorno a cui altri briganti giocavano a carte. A capotavola sedeva il capo brigante. Costui, non appena vide la donna, si alzò le andò incontro e le disse che, se stava tranquilla e non faceva storie, non le avrebbero fatto alcun male. Volevano solo che badasse alle faccende di casa: se avesse tenuto tutto in ordine sarebbe stata trattata benissimo. Così dicendo le diede da mangiare e le indicò il letto in cui avrebbe dovuto dormire col suo bambino. La donna rimase parecchi anni con quei briganti e Hans divenne grande e forte. La mamma gli raccontava antiche fiabe e gli insegnò a leggere su un vecchio libro di racconti cavallereschi che aveva trovato nella caverna. Quando Hans ebbe compiuto gli undici anni, si fece un grosso bastone con un ramo di abete, lo nascose nel suo letto e si presentò alla madre chiedendole: "Cara mamma, dimmi chi è mio padre, perché devo e voglio conoscerlo." Ma la madre non gli rispose nulla per timore che lo prendesse la nostalgia della casa. Ed ella sapeva bene che i briganti non lo avrebbero lasciato fuggire. Ma le si spezzava il cuore all'idea che il suo Hans non avrebbe più rivisto il padre. La notte, quando i briganti tornarono dalle loro rapine, Hans tirò fuori il suo bastone e, piantatosi davanti al capo, gli chiese: "Io voglio sapere chi è mio padre, e se voi non volete rispondermi vi prendo a legnate quanti siete." Il capo si mise a ridere appioppandogli un tale scapaccione da mandarlo a ruzzolare sotto la tavola. Hans si rimise subito in piedi, ma non disse nulla pensando:?gAspetterò ancora un anno e poi proverò ancora; forse allora me la caverò meglio." Quando l'anno fu trascorso, Hans tornò a prendere il suo bastone, lo lisciò ben bene, osservando con molta soddisfazione che era un'arma solida e adatta al suo scopo. A notte i briganti tornarono e cominciarono a bere un fiasco dietro l'altro, finché rimasero tutti con le teste ciondolanti sulla tavola. Allora Hans prese il bastone e, piantatosi davanti al capo, gli domandò ancora: "Chi è mio padre?" Il capo, invece di rispondergli, gli menò un altro scapaccione che lo fece ruzzolare ancora una volta sotto la tavola; ma Hans fu subito in piedi e cominciò a menare legnate sul capo brigante e su tutti gli altri con tal forza che in breve tutti avevano le braccia e le gambe ammaccate e non potevano muoversi. La madre, frattanto, era rimasta in un angolo della caverna, sbigottita dalla forza e del coraggio di suo figlio. Quando a lui, appena terminata la sua impresa, le corse accanto e disse: "Come vedi non scherzo; adesso voglio sapere chi &egr ave; mio padre."
"Caro Hans" ella rispose, "andiamocene via e cerchiamo finché non lo avremo trovato." Tolse la chiave della caverna al capo, che era tutto intontito, mentre Hans, dopo essersi procurato un grosso sacco, lo riempiva d'oro, d'argento e di tutte le cose preziose che potè trovare, caricandoselo poi in spalla. Lasciarono la caverna, e immaginate quale fu lo stupore di Hans quando uscì dall'oscurità di quell'antro alla luce del giorno e vide gli alberi verdi, i fiori, gli uccelli e il sole che splendeva alto nel cielo azzurro. Attonito si guardava intorno pieno di gioioso sgomento mentre sua madre cercava la strada per tornare alla loro casa di un tempo. Dopo due ore di cammino, la raggiunsero felicemente nella solitaria vallata. Il padre sedeva sulla porta, versò lacrime di gioia nel riconoscere la moglie e nell'udire che Hans, il quale sebbene avesse dodici anni, lo soprastava di tutta la testa, era suo figlio: li credeva morti da tempo. Entrarono in casa, e Hans depose il suo sacco nell'angolo del camino: ma il pavimento non resse al peso, cedette e tutto andò a finire in cantina. "Il cielo ti protegga!" esclamò il padre: "Che succede? Tu mi mandi la casa in rovina." - "Caro babbo," rispose Hans, "non fare i capelli bianchi per questo: nel mio sacco c'è molto di più di quanto occorra per ricostruire una casa."
Padre e figlio cominciarono subito a costruire una nuova casa, e poi acquistarono bestiame e terreni, e ogni settimana andavano al mercato a vendere i prodotti. Hans arava i campi, e quando egli stava dietro l'aratro e lo spingeva, i buoi avevano ben poco da tirare. La primavera seguente Hans disse: "Babbo mio, dammi qualche soldo, e lascia che mi faccia un bel bastone di cinquanta libbre e me ne vada un po' per il mondo." Quando il bastone fu pronto, Hans lasciò la casa paterna e se ne andò di buon passo finché giunse a una grande e folta foresta. A un tratto sentì uno scricchiolio e, guardandosi attorno, vide un abete con il tronco attorcigliato come una corda. Alzando gli occhi, scorse un pezzo d'uomo che, afferrato l'albero, lo stava torcendo come un fuscello. "Ohè," gridò Hans, "che diavolo fate?" - "Ho raccolto un po' di fascine" rispose l'altro, "e adesso mi fabbrico una corda per tenerle insieme."?gQuesto è un tipo in gamba,?g pensò Hans,?gmi può essere utile." - "Lascia quel lavoro e vieni con me." L'uomo scese dall'albero e si avviò con Hans; lo superava di tutta la testa sebbene Hans non fosse davvero piccolo. "Ti chiamerai Torci-abeti" gli disse Hans.
Strada facendo udirono battere e picchiare con tanta forza che la terra tremava ad ogni colpo: poco dopo giunsero a una rupe che un gigante stava frantumando a furia di pugni. Hans gli domandò che cosa facesse e quello rispose: "La notte, quando dormo, orsi, lupi e altre bestiole del genere mi annusano e mi girano attorno impedendomi di dormire; e così ho deciso di costruirmi una casa: come vedi mi sto procurando le pietre."?gBene,?g pensò Hans,?ganche tu mi puoi essere utile." E poi disse al gigante: "Vieni con me e non pensare per ora a costruirti una casa. Ti chiamerai Schianta-rupi." Il gigante acconsentì, e tutti e tre proseguirono per la foresta. Dove passavano, le belve scappavano via atterrite. A sera giunsero a un vecchio castello abbandonato; vi entrarono e si sdraiarono nel salone per dormire. Il mattino seguente Hans scese in giardino e lo trovò tutto incolto e pieno di pruni e di sterpi. Mentre girellava di qua e di la, un gran cinghiale gli si avventò improvvisamente addosso, ma lui gli menò una tal legnata col suo bastone che la bestia stramazzò morta ai suoi piedi. Hans se lo caricò sulle spalle, lo portò a casa, e lo infilò in uno spiedo per arrostirlo, tutto contento del festino che stava per ammannire ai suoi compagni. Dopo aver desinato, i tre amici decisero che ogni giorno, a turno, due di loro sarebbero andati a caccia e il terzo sarebbe rimasto a casa per far cucina: ognuno avrebbe avuto nove libbre di carne. Il primo giorno Hans e Schianta-rupi andarono a caccia e rimase a casa Torci-abeti. Mentre era tutto intento ai fornelli, capitò al castello un vecchietto tutto raggrinzito chiedendo un po' di carne. "Levati dai piedi, vermiciattolo" gli disse il cuoco. "Tu non hai bisogno di carne." Ma aveva appena pronunciato queste parole che, con sua gran meraviglia, lo striminzito ometto gli saltò addosso menandogli una tal carica di pugni che lui non riuscì a pararne uno solo e ruzzolò a terra senza fiato. Solo quando ebbe preso piena vendetta l''ometto se ne andò. Quando gli altri due tornarono dalla caccia, Torci-abeti non disse nulla del vecchietto e dei suoi pugni pensando che, quando sarebbe toccato a loro di rimanere a casa, avrebbero sperimentato direttamente di che cosa si trattava; e questa idea lo divertiva un mucchio. Il giorno dopo, secondo l'accordo, rimase a casa Schianta-rupi a cui capitò esattamente ciò che era capitato al suo compagno: il vecchietto lo pestò di santa ragione perché gli aveva negato un po' di carne. Al ritorno dalla caccia, Torci-abeti, solo a guardare in viso Schianta-rupi, capì subito quello che era successo: ma nessuno dei due disse parola pensando che anche Hans doveva sentire il gusto di quella minestra. Il giorno dopo era la volta di Hans, ed egli si mise a lavorare in cucina di buona lena. Stava appunto lucidando una pentola quando arrivò l'ometto e gli domandò un pezzo di carne senza tanti complimenti.?gE' un povero diavolo," pensò Hans,?ggli darò un po' della mia parte in modo che gli altri non abbiano a rimetterci." E gli allungò un bel pezzo di arrosto. Il nano lo divorò in un battibaleno e ne domandò ancora. Hans, di buon cuore, lo accontentò facendogli notare che, dopo quella bella fetta, poteva dirsi soddisfatto. Ma, poiché il nano continuava a richiederne, Hans concluse: "Dovresti vergognarti a essere così ingordo."
L'irascibile nano cercò subito di saltargli addosso e di pettinarlo come aveva fatto con Torci-abeti e Schianta-rupi, ma aveva scelto male il suo uomo perché Hans con un paio di pugni gli fece ruzzolare tutte le scale del castello. Poi gli corse appresso, ma avendo preso troppo slancio, gli cadde addosso: quando si rialzò, il nano già lontano. Riuscì tuttavia a inseguirlo fin nella foresta e lo vide scivolare dentro una fessura della roccia. Allora si fissò bene in mente il luogo e tornò a casa. Gli altri due, quando tornarono da caccia, si meravigliarono al vederlo così allegro e tranquillo. Egli raccontò quello che era avvenuto durante la loro assenza e allora anch'essi gli raccontarono la loro avventura. "Vi sta bene" disse Hans, canzonandoli, "non dovevate essere così avari. E come si fa, quando si è grandi e grossi come voi, a farsi prendere a pugni da un nano?"
Dopo desinare, presero una cesta e un bastone e si recarono tutti e tre alla caverna in cui era sgattaiolato il nanetto: misero Hans nella cesta e lo calarono giù col suo bravo bastone in mano. Arrivato in fondo all'abisso, egli vide una porta e, apertala, si trovò di fronte una fanciulla più bella che non si possa descrivere: accanto a lei c'era il nano, il quale, appena lo scorse, mostrò i denti soffiando come un gatto arrabbiato. La fanciulla era incatenata e guardava Hans con tanta tristezza che egli ne fu profondamente commosso.?gDevo assolutamente liberarla da questo nano maledetto," pensò. E menò un tal colpo sulla testa del malvagio vecchio, che lo stese morto. Nello stesso momento caddero le catene della fanciulla, e Hans rimase affascinato dalla sua bellezza. Ella gli raccontò di essere una principessa rapita da un barone ribelle e nascosta in quella caverna perché non aveva voluto accettarlo come marito. Il barone stesso le aveva messo a fianco come custode quel nano che l'aveva tormentata in mille modi. Allora Hans mise la fanciulla nella cesta e la fece tirar su; ma, quando la cesta scese ancora, non fidandosi dei compagni, i quali gli avevano già dimostrato la loro falsità non dicendogli nulla del nano, mise nella cesta solo l suo pesante bastone, e fu un buon indovino perché, dopo averla tirata su per un pezzo, i due lasciarono cadere la cesta di schianto e Hans, se ci fosse stato dentro, si sarebbe sfracellato. Ma adesso non sapeva davvero come andarsene da quella caverna, e per quando si guardasse attorno, rimase un pezzo senza sapere che decisione prendere. Mentre andava in su e in giù, si trovò ancora davanti al nano disteso a terra e si accorse che aveva al dito un anello di meraviglioso splendore. Glielo tolse, se lo infilò, e appena lo ebbe stretto un poco udì un fruscio sulla sua testa: guardò in alto e vide due spiritelli che volavano nell'aria dicendogli che adesso egli era il loro signore e invitandolo a esprimere tutti i suoi desideri. Hans a tutta prima rimase di stucco, ma poi chiese di essere riportato alla luce del giorno. Fu immediatamente obbedito e riportato a volo fino all'orlo della caverna; quando però mise piede a terra, non vide nessuno, e anche il castello era stato abbandonato. Torci-abeti e Schianta-rupi erano fuggiti portandosi via la bella fanciulla. Hans diede subito una stretta al suo anello, e gli spiritelli apparvero avvertendolo che i due falsi amici erano già in alto mare: non potè fare altro che correre alla spiaggia, appena in tempo per vedere in lontananza la nave in cui si erano imbarcati i due perfidi compari.pieno di ansia e di furore, saltò in acqua col suo bastone in mano e cominciò a nuotare; ma il peso dell'enorme bastone gli impediva di tener la testa sopra le onde. Stava proprio per annegare quando ricorse ancora al suo anello, e subito gli spiritelli apparvero e lo portarono sulla nave con la velocità di un lampo. Senza perder tempo, Hans cominciò a lavorare con il bastone e diede ai due traditori una meritata lezione, buttandoli quindi in mare. Poi diresse la nave verso la patria della bella principessa, che, nelle mani dei due giganti, aveva passato le più orribili paure, e la restituì ai suoi genitori. Poco dopo Hans sposò la principessa, e le loro nozze avvennero tra splendidi festeggiamenti.
Ngày xửa ngày xưa, hai vợ chồng nhà kia chỉ có một người con. Họ sống một mình trong thung lũng hoang vắng. Có lần người mẹ vào rừng kiếm củi mang theo cậu bé Hans hai tuổi. Mùa xuân trăm hoa đia nở khoe sắc, hai mẹ con vui bước, đi hoài đi mãi vào tận trong rừng sâu lúc nào không hay. Bỗng có hai tên cướp nhảy ra từ bụi rậm bên đường, chúng túm lấy hai mẹ con và dẫn vào nơi hoang vu nhất trong rừng, nơi chưa từng có ai đặt chân tới.
Người mẹ đáng thương van nài bọn cướp thả hai mẹ con. Trái tim bọn cướp đã hóa đá, chúng đâu có thèm nghe lời van xin khẩn nài của người mẹ, chúng đẩy hai người đi tiếp. Sau hai tiếng đồng hồ đạp cây và gai trên đường, hai mẹ con bị đẩy tới bên cánh cửa nằm ở ngay vách núi. Bọn cướp gõ vào vách núi, cánh cửa từ từ mở.
Hai mẹ con đi dọc theo con đường hầm dài tối om, rồi tới cái động lớn có ánh lửa chập chờn tỏa sáng từ bếp lò đang đỏ rực. Treo ở trên tường nào là cung kiếm cùng những đồ giết người khác, chúng lấp lánh theo ánh lửa chập chờn. Một cái bàn màu đen đặt ở giữa động, bốn tên đang ngồi chơi, tên cầm đầu toán cướp ngồi gần đó.
Khi hai mẹ con bước vào động, tên cầm đầu tới nói, cứ yên tâm, đừng có sợ, công việc hàng ngày là lo cơm nước, dọn dẹp mọi cái cho ngăn nắp. Sau đó toán cướp đưa thức ăn cho hai mẹ con, chỉ cho chỗ ngủ của hai mẹ con.
Hai mẹ con sống nhiều năm ở chỗ bọn cướp. Hanxơ giờ đã khôn lớn. Người mẹ thường kể cho Hans nghe những chuyện về hiệp sĩ ở trong một quyển sách. Quyển sách đó bà tìm thấy ở trong động. Bà cũng thường dạy Hans đọc viết. Khi được chín tuổi, Hans lấy một cành bách bện thành thừng lớn và dấu nó ở dưới gầm giường. Hans tới bên mẹ và nói:
- Mẹ kính yêu, mẹ nói cho con biết, ai là cha con.
Người mẹ nín lặng, không muốn nói cho con biết điều đó để nó lại nhớ nhà. Người mẹ cũng biết rất rõ, lũ cướp chẳng đời nào để cho Hans rời khỏi nơi này. Bà cũng rất đau lòng, khi Hans không được về thăm cha. Đêm khuya, khi bọn cướp trở về. Hans lấy thừng cầm tay và bước tới chỗ tên cầm đầu bọn cướp và nói:
- Ta muốn biết chỗ ở của cha ta. Nói ngay, không ta vụt cho lăn quay ra bây giờ!
Tên cầm đầu cười lớn và cho Hans một cái bạt tai làm Hanxơ lộn mấy vòng lăn vào trong gầm bàn. Hans gượng dậy, bụng nghĩ:
- Mình phải đợi năm tới, khi đó ta lại tìm cách, có lẽ mọi chuyện sẽ tốt hơn.
Lại một năm qua đi, Hans cầm chiếc gậy, phủi sạch bụi, nhìn kỹ nó rồi nói:
- Chiếc gậy này chắc chắn đấy chứ!
Đêm khuya, lũ cướo trở về, chúng uống rưọu hết bình này tới bình khác cho tới khi say mới thôi. Hans lại lấy chiếc gậy ra, đứng trước mặt tên thủ lĩnh và hỏi hắn cha của nó là ai. Tên thủ lĩnh tát cho một cái bạt tai, Hans ngã dúi lăn xuống gầm bàn, nhưng ngay sau đó, Hans đứng dậy, giơ gậy lên nhằm thẳng đầu tên đầu sỏ và các tên cướp khác mà nện. Chúng bị đánh đau đến mức chân tay chẳng động đậy nổi.
Bà mẹ đứng ở một góc, nhìn thấy Hans dũng mãnh như thế thì rất kinh ngạc. Trừng trị lũ cướo xong, Hans bước tới trước mặt mẹ nói:
- Giờ đến chuyện của con. Bây giờ con muốn biết cha của con là ai?
Bà mẹ trả lời:
- Con yêu dấu, giờ thì mẹ con chúng ta đi tìm cha con, tìm cho tới khi gặp mặt cha con.
Bà lấy chìa khóa của tên thủ lĩnh để mở cửa hang, Hans lấy một cái bao rất to để chứa vàng, bạc châu báu, khi bao đầy căng, Hans vác lên vai. Rồi hai mẹ con đi ra khỏi hang. Từ trong bóng tối đi ra ngoài trời sáng, bất giác Hans mở to mắt nhìn rừng xanh, hoa và chim dưới ánh nắng chói chang. Nó đứng ngây người ngắm nhìn cảnh tượng đó.
Hai mẹ con tìm đường về nhà. Đi được mấy tiếng đồng hồ thì cả hai tới một thung lũng hoang vắng, nơi có một căn nhà nhỏ.
Một người đàn ông đang ngồi trước cửa nhà. Khi nhận ra vợ mình và nghe nói Hans là con trai của mình, ông mừng đến phát khóc. Ông vẫn nghĩ rằng họ đã chết lâu rồi!
Hans tuy mới mười hai tuổi nhưng cao hơn cha một cái đầu. Họ cùng vào nhà. Khi Hans đặt chiếc túi xuống chiếc ghế dài bên lò sưởi, thì cả căn nhà rung lên răng rắc: chiếc ghế dài bị gãy, đất lún làm cho chiếc túi nặng rơi xuống hầm nhà. Người cha thốt lên:
- Cầu Chúa phù hộ chúng ta. Thế này là thế nào. Con làm xập nhà rồi còn gì!
Hans trả lời:
- Cha yêu quý, cha không phải lo cho bạc tóc. Vàng bạc trong bao này đủ để xây căn nhà mới!
Hai cha con lập tức bắt tay vào làm nhà mới, mua súc vật, tậu ruộng để lập kế sinh nhai. Hans nhẹ nhàng đẩy chiếc cày lật đất nên bò không kéo nặng.
Mùa xuân năm thứ hai, Hans nói:
- Cha ơi, cha giữ lấy số tiền này, chỉ xin cha làm cho con một chiếc gậy nặng một trăm cân để con mang theo khi đi chu du thiên hạ.
Sau khi chiếc gậy được làm xong, chàng trai lên đường.
Hans tới một khu rừng âm u, bỗng nghe thấy răng rắc răng rắc. Anh ngó nhìn quanh thì thấy một sợi dây thừng quấn quanh cây thông từ trên một ngọn cây cao xuống. Anh nhìn lên thì thấy một chàng trai to cao đang túm chắc lấy cây mà co kéo, làm như vặn một cây liễu vậy. Hanxơ hỏi:
- Này, anh làm gì ở đó?
- Hôm qua tôi kiếm được mấy đống củi, nay dùng dây bó nó lại.
Hans nghĩ: "Người này được đấy. Anh ta rất khỏe." Rồi Hans gọi anh chàng đó:
- Cứ để nó ở đấy, hãy cùng đi với tôi nhé!
Chàng trai tụt xuống. Anh ta cao hơn Hans một cái đầu, tuy Hans đâu có thấp nhỏ. Hans nói:
- Bây giờ gọi anh là "Chàng vặn cây thông" nhé!
Họ cùng nhau lên đường. Bỗng họ nghe tiếng đập và tiếng gõ vang lên rất to, nó làm mặt đất rung lên. Không lâu sau họ tới trước một vách đá lớn, có một người khổng lồ đứng trước vách núi giơ nắm tay đập vỡ từng mảng đá lớn. Hans hỏi người khổng lồ làm thế để làm gì, anh ta đáp:
- Ban đêm tôi muốn ngủ mà lũ gấu, sói và các loài súc vật khác cứ lượn lờ, ngửi hít bên người làm tôi chẳng sao ngủ được. Do đó tôi muốn làm một căn phòng để nằm cho được yên thân!
Hans nghĩ: "Ồ, người này mình cũng cần đây!" và nói với anh chàng đó:
- Anh gác chuyện đó lại, giờ đi với tôi đi! Tên anh sẽ là "Chàng đập vách núi" nhé!
Người khổng lồ ưng thuận. Ba người đi qua một cánh rừng. Chỗ nào họ qua, thú dữ đều hốt hoảng, chạy trốn. Tối họ tới một lâu đài cổ bỏ hoang, họ bước vào một gian phòng lớn và ngủ ở đó.
Sáng sớm hôm sau, Hans ra vườn hoa bị bỏ hoang vu cây cỏ mọc um tùm. Anh đang đi đi lại lại trong vườn hoa thì môt con lợn hoang xồ tới. Anh giơ chiếc gậy phang một cái khiến con lợn quay lơ ra. Anh vác con lợn lên vao, đưa vào trong gian phòng lớn. Ba người xẻ thịt lợn ra, nướng trên xiên sắt, chén một bữa ngon lành. Họ hẹn nhau cứ mỗi ngày hai người luân phiên đi săn, còn một người ở nhà nấu nướng, vì mỗi người cần ăn tới 4,5kg thịt.
Ngày thứ nhất, anh chàng vặn cây thông ở nhà, Hans và anh chàng đập vách núi đi săn. Anh chàng vặn cây thông đang nướng thịt thì một người lùn mặt đầy vết nhăn đi vào trong lâu đài, xin anh ta ít thịt để ăn.
Chàng vặn cây thông từ chối nói:
- Con quỷ nhát gan cút đi. Mi không đáng ăn thịt!
Thoắt một cái, gã người lùn xấu xí ấy đã ở trên lưng chàng vặn cây thông, và đấm liên tiếp khiến anh chàng ngã lăn ra đất mà thở. Hết cơn bực tức người lùn bỏ đi.
Khi hai người kia đi săn về, người vặn cây thông chẳng hé răng nói một lời nào về việc người lùn và việc mình bị đánh, mà nghĩ bụng: "Nếu bọn họ ở nhà thì cũng sẽ biết tính khí của gã người lùn!" Nghĩ vậy, anh ta mừng thầm.
Ngày hôm sau, chàng đập vách núi ở nhà và cũng gặp phải chuyện y như chàng vặn cây thông, vì không cho gã người lùn ăn thịt nên cũng bị nện một trận ra trò.
Buổi tối, khi hai người đi săn về nhà, chàng vặn cây thông vừa nhìn chàng đập vách núi, biết ngay đã xảy ra chuyện gì, nhưng cả hai đều im lặng, vì nghĩ: "Để Hans cũng nếm mùi đó!"
Ngày thứ ba tới lượt Hans ở nhà làm việc bếp núc. Khi chàng trai đang đứng với bọt trong nồi trên bếp lò thì gã người lùn bước tới xin một miếng thịt để ăn. Hans nghĩ: "Người lùn này thật đáng thương, hãy cho phần thịt của mình để anh ta ăn thì người khác cũng chẳng mất phần của họ!" Thế là anh cho gã người lùn tảng thịt.
Gã người lùn ăn xong một tảng, lại xin thêm một tảng nữa. Hans tốt bụng lại cho anh ta thêm một tảng thịt, đồng thời nói là tảng cuối cùng. Ăn xong, gã người lùn lại đòi miếng thịt thứ ba.
- Quân vô hại! - Hans nói và không cho gì nữa.
Gã người lùn hung bạo định nhảy xổ lên lưng Hans như với anh chàng vặn cây thông và anh chàng đập vách núi, mà đấm đá. Nhưng lần này thì gã đã lầm. Hans phang cho gã ta mấy cái khiến gã văng ra bậc thang đá của lâu đài. Hans rượt đuổi theo, chạy một mạch tới khu rừng thì nhìn thấy gã lùn chui vào trong một hang đá. Hans đành về nhà, nhưng chàng nhớ nơi đó.
Khi hai người bạn kia trở về, nhìn thấy Hans vẫn hăng hái thì lạ lắm. Hanxơ kể lại chuyện mới xảy ra cho họ nghe và họ cũng kể lại những việc họ gặp phải. Nghe xong, Hans cười nói:
- Đúng là đáng đời cho thói bủn xỉn của các anh! Các bạn cao lớn thế mà lại để người lùn nện cho mặt trận, thật xấu hổ! Một lúc sau, ba người bọn họ mang theo chiếc sọt và dây rợ, cùng đi tới chỗ hang đá mà người lùn đã chui xuống. Hans cầm gậy ngồi vào chiếc sọt để hai người kia dùng giây thả xuống.
Khi xuống tới đáy hang, Hans thấy một cánh cửa, chàng mở cửa nhìn vào thì thấy một thiếu nữ đẹp như người trong tranh đang ngồi ở bên gã người lùn, hắn cười khẩy nhìn Hans. Thiếu nữ bị quấn chặt bằng dây xích, nàng nhìn Hans bằng ánh mắt tội nghiệp khiến chàng rất thương cảm và nghĩ: "Phải cứu nàng thoát khỏi bàn tay hung bạo của gã người lùn đó!" Chàng vung gậy phang một cái khiến gã người lùn ngã lăn ra đất, chết luôn.
Gã người lùn vừa chết thì xiềng xích trên người thiếu nữ lập tức rơi xuống, Hans ngây ngất trước sắc đẹp lộng lẫy của nàng.
Thiếu nữ kể cho Hans nghe rằng nàng vốn là một công chúa bị một tên bá tước phóng đãng bắt đi khỏi quê hương, bị giam cầm trong hang đá, vì nàng không thuận theo ý muốn của hắn, hắn giao cho người lùn canh giữ. Gã lùn đã tìm mọi cách quấy rầy nàng, hành hạ nàng.
Hans để thiếu nữ ngồi vào chiếc sọt để nàng lên trước. Chiếc sọt lên rồi lại hạ xuống. Giờ đây, Hans đã không còn tin tưởng hai người bạn nữa, chàng nghĩ bụng: "Trước đây bọn họ đã giả dối, việc xảy ra với người lùn mà họ chẳng chịu nói với mình, thì bây giờ ai mà biết họ còn giở trò gì để hãm hại mình đây?"
Nghĩ thế chàng bèn đặt chiếc gậy vào trong sọt. Đó cũng là may cho chàng, bởi chiếc sọt kéo lên lưng chừng thì hai tên kia cho nó rơi xuống. Nếu Hans ngồi trong sọt đó thì chắc đã toi mạng!
Nhưng bây giờ thì Hans không biết làm thế nào để ra khỏi đáy hang. Chàng nghĩ mãi mà chẳng tìm ra cách nào. Chàng lẩm bẩm:
- Nhìn mình loay hoay khổ sở ở dưới đáy hang khiến cho người ta cũng phải thương thay!
Chàng đi đi lại lại, rồi đến căn phòng mà thiếu nữ đã ngồi đó, nhìn thấy người lùn có đeo một chiếc nhẫn sáng lấp lánh ở ngón tay. Chàng tháo chiếc nhẫn đó ra, đeo vào tay mình, quay một vòng trên ngón tay thì đột nhiên nghe thấy trên đầu mình có tiếng gì lao xao. Chàng ngước lên nhìn thì hóa ra có mấy con quỷ bay trong không trung. Chúng nói Hans là chủ nhân của chúng, và hỏi chàng có yêu cầu gì.
Thoạt đầu Hans chẳng biết nói gì, nhưng lát sau mới bảo là chúng phải đưa chàng lên khỏi hang. Vừa lên tới mặt đất, chàng nhìn quanh chẳng thấy một người nào. Chàng vào trong lâu đài cổ thì cũng chẳng thấy ai. Chàng vặn cây thông và chàng đập vách núi đều đã chạy trốn, đem theo nàng thiếu nữ xinh đẹp.
Hans liền xoay chiếc nhẫn, lũ quỷ bay tới, báo cho chàng biết là hai tên đó đang ở trên biển. Hans chạy nhanh ra bờ biển, nhìn thấy một con thuyền nhỏ ở ngoài khơi, ngồi trên thuyền là hai kẻ bất lương ấy. Không suy nghĩ gì nữa, Hans cầm chiếc gậy trong tay, nhảy ngay xuống nước, và bơi. Nhưng chiếc gậy nặng đã kéo chàng xuống sâu, khiến chàng suýt nữa chết đuối.
Khi đó Hans chợt nhớ ra, bèn quay chiếc nhẫn. Trong nháy mắt, lũ quỷ lại bay tới, đưa chàng tới chiếc thuyền nhỏ. Chàng vung gậy trừng trị hai tên vô lại, và quẳng chúng xuống biển. Lại một lần nữa Hans cứu nàng thiếu nữ. Chàng quay thuyền lại, chở nàng thiếu nữ xinh đẹp đang hoảng sợ về nhà cha mẹ của nàng, và chàng cùng nàng kết hôn, mọi người hết sức vui mừng.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng