Księżyc


Sự tích mặt trăng


Był sobie kiedyś kraj, gdzie noc zawsze była ciemna, a nad nim rozpościerało się niebo jak czarna chusta, bo nigdy nie wschodził tam księżyc i żadna gwiazda nie błyszczała w ciemnościach. Przy stwarzaniu świata starczało nocnego światła. Niegdyś wybrali się czterej młodzieńcy z tego kraju na wędrówkę. Doszli oni do innego królestwa, gdzie w czasie nocy, kiedy słońce chowało się za górami, na dębowym drzewie wisiała świecąca kula, która wydawała z siebie wszerz i wzdłuż delikatne światło. Można było przy nim wszystko dobrze dojrzeć i rozróżnić, nawet jeśli nie było tak błyszczące jak słońce. Wędrowcy stanęli spokojnie i spytali chłopa, który przejeżdzał właśnie swoim wozem, cóż to za światło.
"To jest księżyc," odpowiedział, "nasz sołtys kupił go za trzy talary i przytwierdził do dębu. Musi go codziennie polewać olejem i utrzymywać w czystości., aby zawsze jasno świecił. Za to dostaje od nas jednego talara na tygodzień.."
Kiedy chłop odjechał, rzekł jeden z nich: "Nam też może się przydać ta lampa, mamy w domu dąb, tak samo duży jak ten, moglibyśmy ją na nim zawiesić. Jaka będzie to radość, kiedy w nocy nie będziemy musieli błąkać się dookoła w ciemnościach!"
"Wiecie co?" powiedział drugi. "Przyprowadzimy wóz i konie i wywieziemy ten księżyc. Oni tu mogą kupić sobie drugi."
"Ja umiem się dobrze wspinać," powiedział trzeci, "ściągnę go na dół."
Czwarty przyprowadził wóz z końmi, a trzeci wspiął się na drzewo, wywiercił dziurę w księżycu, przeciągnął przez niego linę i spuścił na dół. Kiedy ta błyszcząca kula leżała na wozie, przykryli ją chustą, aby nikt nie spostrzegł kradzieży. Szczęśliwie dowieźli go do swojego kraju i powiesili na wysokim dębie.
Starzy i młodzi cieszyli się, kiedy nowa lampa zalewała swym światłem wszystkie pola, a także wypełniała nim wszystkie izby i komnaty. Karzełki wyszły ze swych skalnych jaskiń i tańczyły na łąkach dokoła w swoich czerwonych surdutach.
Wszyscy czterej dbali o księżycowy olej, czyścili knot i otrzymywali za to tygodniowo swojego talara. Lecz wkrótce stali się starcami, a kiedy jeden z nich zachorował i przewidział swoją śmierć, zarządził, że czwarta część księżyca, powinna mu zostać dana do grobu jako jego własność. Kiedy umarł, sołtys wszedł na drzewo i odciął jedną czwartą nożycami do żywopłotu, która została złożona do trumny. Światło księżyca osłabło, ale jeszcze nie było to zauważalne. Kiedy umarł drugi, została mu oddana druga ćwiartka i światło zmniejszyło się. Jeszcze słabsze stało się po śmierci trzeciego, który również zabrał swoją część, a kiedy czwarty spoczął w grobie, nadeszły znowu stare ciemności. Kiedy ludzie wychodzili wieczorami z domów bez latarni, zderzali się ze sobą głowami.
Lecz gdy części księżyca znów zjednoczyły się w podziemnym świecie, tam gdzie zawsze panowała ciemność, martwi stracili pokój i zbudzili się ze swoich snów. Zdumieli się, gdyy znowu mogli widzieć. Księżycowego światła było im dość, ponieważ ich oczy stały się tak słabe, że nie mogli znieść blasku słońca. Podnieśli się, stali się weseli, przybrali swój stary sposób życia. Część zaczęła się bawić i tańczyć, inni pobiegli do gospód, gdzie zażądali wina, upijali się, szaleli i kłócili się a wreszcie wznieśli swoje kije i zaczęli się bić. Hałas robił się coraz bardziej nieznośny, aż wreszcie dotarł do niebios.
Święty Piotr, który strzegł bram nieba, pomyślał, że podziemny świat zbuntował się i zwołał niebiańskie zastępy. Gdy jednak nie przybyły, usiadł na swoim koniu i pojechał na nim przez bramę nieba do podziemnego świta. Wrócił martwym pokój, kazał im ponownie spocząć w grobach, a księżyc zabrał i powiesił wysoko na niebie.


Tłumaczył Jacek Fijołek, © Jacek Fijołek
Đất nước này có từ hồi mới khai thiên lập địa, ở đây ban đêm trời tối đen như mực, vì chẳng có trăng, sao chiếu sáng, bầu trời như một tấm thảm đen bao trùm khắp đất nước.
Một ngày kia có bốn chàng trai ở đất nước này rủ nhau đi chu du thiên hạ, họ tới một vương quốc khác, ở đây, sau khi mặt trời khuất núi thì thấy xuất hiện một quả cầu sáng dịu treo trên một cây sồi cổ đại. Ánh sáng tỏa chiếu khắp đất nước. Tuy không chói chang như ánh sáng mặt trời, nhưng dưới ánh sáng dịu ấy người ta cũng có thể nom rõ và phân biệt mọi vật.
Mấy khách bộ hành dừng chân đứng ngắm, họ hỏi một người nông dân đánh xe ngựa đi ngang, vật sáng đó là cái gì. Người kia đáp:
- Đó là mặt trăng. Ông trưởng thôn của chúng tôi mua ba Thalơ và đem treo ở đó. Hàng ngày ông ta phải đổ dầu và lau cho sạch để nó cháy đều và phát ra ánh sáng dịu. Ông ta nhận tiền công mỗi tuần một Thalơ.
Khi người nông dân đã đi khuất, một người trong bọn khách bộ hành nói:
- Loại đèn như thế này chắc chúng ta cũng cần, ở quê hương chúng ta cũng có một cây sồi cổ đại, chúng ta có thể treo nó lên cây. Vui sướng biết bao khi chúng ta không còn phải mò mẫm đi trong đêm.
Người thứ hai nói:
- Các anh có biết không, những người ở đây có thể đi mua cái khác về treo, chúng ta hãy mau mau lấy xe và ngựa chở ngay mặt trăng này đi.
Người thứ ba nói:
- Tôi trèo cây giỏi, để tôi trèo lên lấy nó xuống.
Người thứ tư dẫn xe và ngựa tới. Người thứ ba trèo lên cây, khoan một lỗ xuyên qua mặt trăng, lấy dây thừng xỏ buộc lại rồi thả nó xuống.
Khi quả cầu lóng lánh kia đã nằm gọn trên xe, họ lấy khăn phủ lên để cho không ai biết chuyện, họ lấy mặt trăng đem đi.
Họ đem được mặt trăng về nước mình một cách yên ổn và treo nó lên trên ngọn cây sồi cao. Ánh trăng chiếu sáng khắp cánh đồng, trong nhà ngoài ngõ tràn ngập ánh trăng, già trẻ lớn bé đều vui mừng. Những người tí hon đua nhau ra khỏi hang động để thưởng thức trăng, và trên thảo nguyên các thổ công xúng xính trong bộ quần áo đó cùng nhau dung dăng dung dẻ nhảy múa vòng tròn.
Bốn người hàng ngày lo đổ dầu, lau bồ hóng hàng tuần được lãnh tiền công.
Nhưng rồi cùng với năm tháng, họ trở nên già nua. Khi người thứ nhất ốm, biết mình không qua khỏi nên căn dặn mọi người mình muốn lấy một phần tư mặt trăng đem theo xuống chín suối. Sau khi người này chết, trưởng thôn trèo lên cây, lấy chiếc kéo tỉa cây cắt lấy một phần tư mặt trăng, đặt nó vào trong quan tài của người quá cố. Ánh trăng tuy không sáng như trước nhưng ít người nhận thấy điều đó. Khi người thứ hai qua đời, một phần tư khác cũng được cắt chia cho người đó. Ánh trăng không còn sáng tỏ nữa. Nhưng khi người thứ ba chết, một phần tư nữa lại bị cắt chôn theo cùng, giờ đây ánh trăng mờ ảo. Đến khi người thứ tư xuống mồ thì phần tư cuối cùng cũng được lấy xuống chôn cùng người quá cố. Giờ đây ban đêm lại tối đen như mực như khi trước kia. Mỗi khi đi đêm mọi người lại phải mang theo đèn nếu không thì lại cụng đầu vào nhau.
Ở dưới địa ngục lúc nào cũng tối tăm, bốn mảnh trăng kia được ghép lại thành một quả cầu sáng. Ánh trăng không chói chang như mặt trời, mà là ánh sáng dịu nên rất hợp với những cặp mắt của những người ở dưới địa ngục, họ động đậy, rồi thức tỉnh khỏi cơn ngủ triền miên. Họ vươn vai đứng dậy, trở nên vui tính và lại tiếp tục những nhịp điệu sống cũ của mình. Một số lại đi cờ bạc, nhảy múa, số khác lại đến các quán rượu vòi rượu uống, khi đã ngà ngà say thì bắt đầu cãi lộn làm huyên náo cả vùng, tiếp đến là rút gậy ăn mày ra đánh nhau. Tiếng huyên náo bởi cãi nhau và đánh lộn ngày càng to và vang xa, nó vang lên đến tận thiên đình.
Thánh Pétrus có nhiệm vụ canh giữ cổng trời nghe thấy huyên náo nghĩ rằng dưới địa ngục có nổi loạn. Thánh thổi tù và báo động tập hợp quân lính phòng khi quân ô hợp dưới địa ngục kéo lên thì đánh đuổi chúng xuống. Đợi mãi nhưng không thấy chúng kéo lên. Thánh Pétrus lên ngựa và phóng qua cửa trời xuống dưới địa ngục. Thánh dẹp yên và ra lệnh ai về mộ người ấy. Dẹp xong, thánh lấy mặt trăng đem theo về trời. Vì vậy mặt trăng treo trên trời như ngày nay chúng ta thấy.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng