Chu du thiên hạ để học rùng mình


Eventyret om en, der drog ud, for at lære frygt at kende


Một người cha có hai người con trai. Người con trai cả thông minh, khôn ngoan luôn tìm cách giải quyết tốt nhất mọi việc. Ngược lại, người em thì ngu dốt, không hiểu biết gì cả, học thì không vào. Ai thấy cũng phải kêu:
- Thằng ấy chính là gánh nặng của cha nó.
Mỗi khi có việc làm - dù sớm hay tối - thì người anh cả đều phải nhúng tay vào. Nhưng anh lại có tính nhát. Vào buổi tối hay đêm khuya, hễ cha có sai đi làm việc gì mà phải qua bãi tha ma hay nơi nào hoang vắng là anh tìm cách chối từ:
- Trời, con chịu thôi, cha ạ. Con không dám đi đâu. Con sợ rùng cả mình.
Tối tối, mọi người thường ngồi quây quần bên lửa kể cho nhau nghe những chuyện sởn gai ốc, thỉnh thoảng lại có người nói:
- Trời, nghe mà rùng cả mình!
Người em ngồi trong xó nhà nghe chuyện nhưng chẳng hiểu gì cả, nghĩ bụng:
- Họ cứ nói mãi: Rùng cả mình! Rùng cả mình! Mà mình thì chẳng thấy rùng mình gì cả. Hẳn đó là một thuận ngữ mà mình không biết tí gì.
Rồi một lần người cha bảo con út:
- Này, cái thằng ngồi trong xó nhà kia! Giờ mày đã lớn, lại khỏe mạnh, mày phải đi học lấy một nghề mà kiếm ăn. Trông anh mày đấy, nó chịu khó như thế mà mày thì chỉ tốn cơm, chả được việc gì.
Anh ta đáp:
- Chà, cha ơi, con cũng định học lấy một một gì đó. Con không biết rùng mình, nếu được, xin cha cho con học nghề ấy.
Người anh cả nghe thấy em nói thế thì cười và nghĩ thầm:
- Trời, lạy chúa tôi! Ngu ngốc như thằng em trai tôi thì suốt đời chẳng làm nên trò trống gì! Thép làm lưỡi câu phải là loại thép tốt mới uốn cong được.
Người cha thở dài và bảo con út:
- Học rùng mình thì chắc mày có thể học được. Nhưng nghề ấy thì kiếm ăn làm sao?
Sau đó ít lâu người coi nhà thờ đến chơi. Nhân đó, người cha than phiền với khách về nỗi khổ tâm của mình và kể cho khách nghe về sự vụng về, ngu dốt của thằng con trai út. Ông nói:
- Đấy, ông xem, tôi hỏi nó muốn học nghề gì thì nó cứ khăng khăng đòi học rùng mình.
Ông khách đáp:
- Nếu chỉ học có thế thôi thì tôi có thể dạy cho nó được. Ông cho nó lại đằng tôi, tôi sẽ gột rửa cho nó bớt ngu đi.
Người cha rất mừng, nghĩ bụng: Thằng nhỏ chắc sẽ được dạy dỗ cẩn thận để bớt ngu đi.
Thế là anh con trai út đến nhà người coi nhà thờ. Công việc của anh ta là kéo chuông. Mới được vài ngày, một hôm vào đúng giữa đêm thầy đánh thức trò dậy, sai lên gác kéo chuông. Thầy nghĩ bụng:
- Rồi mày sẽ được học thế nào là rùng mình.
Ông thầy lén lên gác chuông trước. Khi anh trò ngốc lên đến nơi, quay người lại, sắp cầm lấy dây chuông thì thấy một cái bóng trắng đứng đối diện mình ở bên kia tháp chuông. Anh ta quát lên:
- Ai đó!
Nhưng cái bóng cứ đứng im, không đáp mà cũng không nhúc nhích.
Anh ta lại quát:
- Muốn sống nói mau, không thì bước ngay! Đêm khuya có việc gì mà đến đây?
Nhưng người coi nhà thờ vẫn không hề động đậy để anh ngốc tưởng là ma. Anh ngốc lại thét lên lần nữa:
- Mày muốn tính gì ở đây? Nếu mày là người ngay thì hãy lên tiếng, nhược bằng không thì tao quẳng mày xuống chân cầu thang bây giờ!
Người coi nhà thờ nghĩ bụng:
- Chắc nó chẳng dám đâu.
Nghĩ vậy bác không lên tiếng mà cứ đứng sừng sững như tượng đá. Hỏi tới lần thứ ba cũng không thấy trả lời, anh ngốc lấy đà, đẩy "con ma" xuống chân cầu thang. "Ma" lăn từ bậc thang thứ mười xuống đất, nằm sóng sượt ở một xó. Anh ngốc điềm tĩnh kéo chuông. Kéo xong, anh đi thẳng về nhà, lẳng lặng chẳng nói chẳng rằng lên giường nằm ngủ.
Vợ người coi nhà thờ chờ mãi vẫn không thấy chồng về, đâm ra lo, lại đánh thức anh ngốc dậy hỏi:
- Mày có biết ông nhà tao ở đâu không? Ông lên gác chuông trước mày đấy mà!
Anh ta đáp:
- Thưa bà không ạ. Nhưng ở bên kia cửa tháp chuông đối diện với cầu thang thấp thoáng bóng người, con hỏi mãi cũng không đáp, đuổi cũng không chịu đi, con cho là đồ ăn trộm liền đẩy xuống cầu thang. Bà ra đó xem có phải ông nhà không? Nếu thật đúng vậy thì con rất ân hận.
Người vợ chạy vội ra tháp chuông thì thấy đúng chồng mình nằm trong xó, bị gãy một chân đang rên rỉ. Bà cõng chồng về rồi đến thẳng nhà cha chàng ngốc, la lối om xòm lên:
- Con ông gây tai vạ, nó đã đẩy ông nhà tôi xuống chân cầu thang, làm ông nó bị gãy một chân. Xin ông rước ngay đồ ăn hại ấy khỏi nhà tôi.
Người cha choáng người, chạy ngay đến, mắng con một trận nên thân, rồi bảo:
- Sao mày lại nghịch quái ác thế? Quỷ ám mày hay sao?
Con đáp:
- Thưa cha, cha nghe con kể đã. Quả thật con oan: giữa đêm khuya thanh vắng, ông ấy lại đứng ở đó như một người đang tính chuyện gì đen tối vậy. Con không biết người đứng đó là ai. Mà con đã quát hỏi ba lần là hãy lên tiếng đáp, nếu không thì đi nơi khác.
Người cha hỏi:
- Trời, mày chỉ làm khổ tao. Bước ngay khỏi nhà cho khuất mắt, tao không muốn nhìn mặt mày nữa.
- Dạ, con xin vâng lời cha. Nhưng cha hãy để trời sáng đã. Lúc đó, con sẽ đi học thuật rùng mình để tự nuôi thân.
- Mày muốn học nghề gì tùy ý mày. Đối với tao, nghề gì cũng vậy thôi. Đây, cầm lấy năm mươi đồng tiền làm lộ phí để đi chu du thiên hạ. Mày nhớ là không được nói cho ai biết quê mày ở đâu, cha mày tên là gì, tao đến xấu hổ vì mày.
- Dạ, thưa cha, cha muốn sao con xin làm vậy. Nếu cha chỉ dặn có thế thì con có thể nhớ được.
Khi trời hửng sáng, anh đút năm mươi đồng tiền vào túi, rồi bước ra đường cái, vừa đi vừa lẩm bẩm:
- Ước gì ta biết rùng mình! Ước gì ta biết rùng mình!
Một người đánh xe đi từ từ phía sau tới, nghe thấy vậy liền hỏi:
- Tên mày là gì?
Anh ta trả lời:
- Tôi không biết.
Người đánh xe hỏi tiếp:
- Quê mày ở đâu?
- Tôi không biết!
- Thế cha mày tên là gì?
- Tôi không được phép nói điều đó.
- Thế mày luôn mồm lẩm bẩm cái gì thế?
Anh đáp:
- Ấy, tôi muốn học rùng mình, nhưng chẳng ai dạy cho tôi nghề ấy.
Người đánh xe nói:
- Thôi đừng nói lẩn thẩn nữa. Nào, hãy đi theo tao, tao tìm chỗ cho mà ngủ.
Hai người cùng đi. Đến tối thì họ tới được một quán trọ và định ngủ qua đêm ở đó. Vừa mới bước vào quán trọ, chàng ngốc đã nói bô bô lên:
- Ước gì ta biết rùng mình! Ước gì ta biết rùng mình!
Nghe thấy vậy, chủ quán phải bật cười bảo:
- Mày khoái cái đó lắm phỏng! Mày đến đây thật đúng lúc.
Vợ chủ quán ngắt lời chồng:
- Chà, mặc người ta! Lắm cu cậu ngổ ngáo dính mũi vào chuyện của người khác cũng đã toi mạng. Thật là buồn phiền và đáng tiếc nếu đôi mắt sáng kia không còn được nhìn thấy ánh sáng mặt trời nữa.
Nhưng chàng trai trẻ kia nói:
- Dù nghề đó có khó đến đâu chăng nữa tôi cũng muốn học cho biết. Tôi cất công ra đi cũng chỉ vì thế.
Anh ta quấy rầy mãi làm chủ quán phải kể cho nghe rằng gần đây có một lâu đài có ma, ai thức ba đêm liền ở đó khắc sẽ biết thế nào là rùng mình. Vua có một người con gái đẹp tuyệt trần. Người hứa ai cả gan làm việc ấy sẽ gả công chúa cho. Trong lâu đài có rất nhiều vàng bạc châu báu do ma quỷ canh giữ, của báu ấy mà về tay ai thì người ấy tha hồ mà giàu. Đã có nhiều người vào nhưng không thấy một ai trở ra.
Liền sáng hôm sau, chàng trai xin vào yết kiến vua, anh tâu:
- Nếu bệ hạ cho phép, tôi xin thức ba đêm liền ở lâu đài có ma ấy.
Vua ngắm anh ta hồi lâu, thấy anh ta cũng dễ thương, vua bảo:
- Ngươi được phép mang theo vào trong lâu đài ba đồ vật chứ không được mang một sinh vật nào.
Anh nói:
- Nếu vậy, tôi xin cái gì để đốt lò sưởi, một bàn thợ tiện và một ghế thợ chạm có dao.
Ban ngày, vua sai người mang những thứ đó vào trong lâu đài. Khi trời đã tối, chàng trai bước vào. Anh đốt một đống lửa to ở trong một gian phòng, đặt dao và ghế thợ chạm sang một bên, rồi ngồi lên bàn thợ tiện. Anh nói:
- Chà, ước gì ta biết rùng mình! Nhưng rồi ở đây cũng đến công toi thôi.
Chừng nửa đêm, anh định thổi cho lửa lại bùng lên, nhưng khi anh vừa mới thổi lửa thì bỗng có tiếng vọng ra từ một góc phòng.
- Meo! Meo! Bọn mình rét cóng cả người.
Anh nói:
- Chúng bay là đồ ngu, kêu ca cái gì nào? Có rét thì ngồi bên lửa mà sưởi cho ấm.
Anh vừa nói dứt lời, thì có hai con mèo đen to tướng nhảy phịch một cái đến chỗ anh. Chúng ngồi chồm chỗm hai bên anh, quắc mắt bừng như lửa, nhìn anh chằm chằm một cách dữ tợn. Lát sau, khi đã nóng người, chúng bảo anh:
- Này anh bạn, chúng ta thử đánh bài chơi chút nhé!
Anh đáp:
- Sao lại không chơi nhỉ? Nhưng hãy giơ bàn chân cho tớ xem cái đã!
Hai con mèo liền giơ bàn chân cùng móng vuốt ra. Anh nói:
- Chao ôi, móng các cậu sao dài vậy? Hẵng gượm, để tớ cắt bớt đi cho nhé.
Thế là anh tóm ngay cổ chúng, nhấc chúng đặt vào ghế thợ chạm, kẹp chặt chân chúng lại, rồi nói:
- Nhìn móng chân các cậu là tớ mất hứng chơi bài.
Anh đập chúng chết, rồi quẳng xác xuống hồ. Anh vừa mới thanh toán hai con ấy xong, sắp quay về ngồi bên lửa thì lại thấy rất nhiều mèo đen, chó mực đeo xích sắt nung đỏ từ bốn bề xông tới. Chúng kéo ra mỗi lúc một đông, anh không biết đứng chỗ nào. Chúng kêu gào nghe khủng khiếp, xông vào đống lửa, cào đống lửa ra, chực dập cho tắt. Anh để mặc chúng làm một lúc, khi thấy bực mình quá, anh liền túm lấy dao, xông vào đánh chúng và hét:
- Chúng mày, đồ súc sinh cút ngay!
Một số chạy trốn, số khác bị anh giết quẳng xác xuống hồ. Rồi anh quay về chỗ cũ, thổi cho lửa lại cháy to lên để sưởi. Ngồi sưởi được một lúc thì hai mắt anh díp lại, cơn buồn ngủ kéo đến. Liếc mắt nhìn quanh, thấy ở góc phòng có một cái giường to. Anh nói:
- Mình thật là may.
Rồi anh lên giường nằm. Anh vừa định nhắm mắt ngủ thì chiếc giường bắt đầu rung chuyển, chạy khắp lâu đài. Anh nói:
- Được lắm, có giỏi cứ lao nhanh hơn nữa đi!
Giường chạy nhanh như xe tứ mã, nhảy qua ngưỡng cửa, lăn xuống cầu thang, tiếng kêu lộc cộc, lộc cộc. Bỗng giường vấp và lật ngược, giường đệm và mọi thứ đè lên người anh. Anh quẳng chăn gối để chui ra và nói:
- Bây giờ đứa nào muốn nằm giường thì đi mà nằm!
Anh lại bên đống lửa và ngủ luôn một mạch tới sáng.
Sáng hôm sau, nhà vua đến lâu đài, thấy anh nằm dài dưới đất, vua ngỡ là ma đã giết chết anh. Vua than:
- Xinh trai như vậy mà chết thì thật là uổng quá!
Anh nghe tiếng, nhổm dậy và hỏi:
- Tâu bệ hạ, chưa đến nỗi như thế đâu ạ.
Vua vừa ngạc nhiên vừa vui mừng, hỏi anh đêm qua ra sao.
Anh đáp:
- Tâu bệ hạ, rất bình yên ạ. Thế là đã một đêm trôi qua, còn hai đêm nữa rồi cũng sẽ trôi qua thôi ạ.
Khi anh về quán trọ, chủ quán trố mắt ra nhìn và nói:
- Tôi không ngờ anh lại còn sống. Thế anh đã học được thế nào là rùng mình chưa?
Anh đáp:
- Khổ lắm, chỉ mất công toi. Giá có ai dạy cái đó cho tôi thì hay quá.
Đêm thứ hai, anh lại đến tòa lâu đài cổ. Anh đến ngồi bên lửa, lại vẫn ca bài ca cũ:
- Ước gì ta biết rùng mình!
Gần nữa đêm, anh lại nghe thấy tiếng động, tiếng nói lào xào, trước còn khe khẽ, rồi cứ mỗi lúc một rõ hơn. Yên ắng được một lúc, bỗng có tiếng thét lớn. Đó là một người đàn ông nom gớm ghiếc đang ngồi chiếm chỗ của anh. Anh nói:
- Đừng thách thức nhau! Ghế này là ghế của tao chứ.
Người kia định cứ ngồi lì ở đấy, nhưng anh đâu có chịu thua! Anh đẩy hắn ra xa, chiếm lại chỗ ngồi cũ. Bỗng lại có nhiều người khác nối tiếp nhau từ trên ống khói rơi xuống. Chúng mang xuống theo chín cái xương ống chân và hai cái đầu lâu, chúng bày những thứ đó ra để chơi con ky 8. Anh cũng muốn chơi, liền bảo:
- Này các cậu, cho tớ chơi với nhé!
- Được thôi, nhưng phải có tiền mới được chơi.
Anh đáp:
- Tiền thì có đủ, nhưng hòn lăn của các cậu không được tròn lắm.
Rồi anh đặt hai cái đầu lâu lên bàn tiện mà tiện lại cho thật tròn. Anh nói:
- Ờ, như thế này nó sẽ lăn trơn hơn. Nào, giờ thì có thể chơi thỏa thích nhé.
Anh chơi và thua mất ít tiền. Khi đồng hồ điểm mười hai tiếng thì cả bọn người kia cũng biến mất. Anh lăn ra đất, đánh một giấc ngon lành.
Sáng hôm sau, vua lại đến để xem sự thể ra sao. Vua hỏi:
- Lần này thì thế nào, có sao không?
Anh đáp:
- Tâu bệ hạ, tôi có chơi con ky và thua mất vài đồng Hên-lơ.
- Nhà ngươi có thấy rùng mình không?
Anh đáp:
- Thưa không ạ. Tôi chơi vui lắm. Tôi chỉ ước gì được biết thế nào là rùng mình!
Đêm thứ ba, anh cũng lại ngồi trong lâu đài. Anh lại phàn nàn:
- Ước gì ta biết rùng mình!
Vừa lúc đó, một ông lão khổng lồ có chòm râu bạc dài chấm gót, dáng người nom dễ sợ bước vào. Ông lão nói:
- Ái chà, thằng nhãi con, mày sắp học được cho biết thế nào là rùng mình, vì mày sắp chết.
Anh đáp:
- Đâu lại dễ thế? Còn xem tao có muốn chết không mới được chứ.
Con quái đáp:
- Tao bắt mày luôn bây giờ!
- Khoan, khoan cái đã! Mày đừng có làm bộ. Tao cũng khỏe bằng mày, thậm chí còn khỏe hơn là đằng khác.
Con quái nói:
- Thì ta cứ thử sức xem sao. Nếu mày khỏe hơn tao, tao sẽ để mày yên. Nào! Ta đấu sức đi!
Ngay sau đó, nó dẫn anh đi qua những con đường tối om. Cả hai tới bên ngọn lửa thợ rèn. Con quỷ lấy một cái rìu, giơ tay quai một cái thật mạnh vào đe, đe thụt hẳn xuống đất.
Anh nói:
- Tao đập khỏe hơn mày!
Anh đi đến một cái đe khác. Con quái già kia đến đứng sát ngay bên cạnh đe để ngắm xem. Bộ râu dài của hắn thõng xuống lòng thòng. Anh vớ lấy chiếc rìu, giơ lên rồi nện mạnh một cái xuống đe, rìu cắm phập vào đe, lôi luôn ra cả chòm râu bạc nằm kẹt vào giữa. Anh nói:
- Tao tóm được mày rồi! Giờ thì cái chết đã kề bên cổ mày!
Rồi anh cầm một thanh sắt đập cho nó một trận. Nó rên rỉ, van lạy anh hãy ngưng tay tha cho nó, nó sẽ biếu anh nhiều của. Anh nhấc rìu lên để cho nó gỡ râu ra. Lão già dẫn anh trở về lâu đài, dẫn anh tới một căn hầm rồi chỉ cho anh ba tráp đầy vàng, và bảo:
- Số vàng đó sẽ chia như sau: một tráp dành cho kẻ nghèo, tráp thứ hai cho vua, tráp thứ ba là cho anh.
Đúng lúc đó, đồng hồ điểm mười hai tiếng. Bóng ma kia biến mất. Còn anh ở lại trong đêm tối. Anh nói:
- Ta phải lần cho thấy đường ra chứ!
Sờ soạng loanh quanh hồi lâu, anh lại tìm thấy đường dẫn tới căn buồn cũ. Tới nơi, anh liền lăn ra ngủ bên đống lửa.
Sáng hôm sau, vua lại đến hỏi anh:
- Chắc ngươi đã học được rùng mình rồi chứ?
Anh đáp:
- Thưa chưa ạ. Chả có gì là đáng sợ cả. Có một ông già râu dài tới đây, ông ta chỉ cho tôi chỗ có lắm vàng ở dưới hầm nhà, nhưng vẫn chưa có ai dạy cho tôi biết thế nào là rùng mình.
Lúc đó vua bảo:
- Ngươi đã trừ được ma ở lâu đài. Ta sẽ gả con gái ta cho ngươi.
Anh đáp:
- Đó thật là một diễm phúc. Nhưng tôi vẫn chưa biết thế nào là rùng mình.
Rồi vàng ở hầm nhà được lấy lên, lễ cưới được cử hành. Mặc dù rất yêu thương vợ, tuy đang vui duyên mới, nhưng lúc nào vị phò mã trẻ tuổi vẫn cứ nhắc:
- Ước gì ta biết rùng mình!
Chuyện ấy làm cho công chúa buồn rầu. Một thị tỳ của công chúa nói:
- Con sẽ giúp một tay để cho phò mã một bài học về rùng mình.
Người thị tỳ ra ngay con suối chảy qua vườn thượng uyển, múc một thùng nước đầy cá bống mang về cung trao cho công chúa. Đến khuya, khi phò mã đang ngủ say, công chúa khẽ kéo chăn ra, đổ thùng nước lạnh đầy cá lên người chàng. Những con cá kia quẫy khắp trên và quanh người làm cho phò mã thức giấc choàng dậy và kêu lên:
- Chà, có cái gì ấy làm tôi rùng cả mình! Mình ơi, giờ thì tôi biết thế nào là rùng cả mình rồi!


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng
En far havde to sønner. Den ældste var klog og flink, men den yngste var så dum, at der slet ikke var noget at stille op med ham. "Han vil rigtignok falde sin far ordentlig til byrde," sagde folk om ham. Når der var et eller andet, der skulle gøres, var det altid den ældste, der måtte gøre det, men når hans fader sent om aftenen eller om natten bad ham hente noget, og vejen gik forbi kirkegården, sagde han: "Åh, far, må jeg ikke være fri," for han var ikke så lidt af en kujon. Om aftenen, når de sad om ilden og hørte på historier, var der tit en eller anden, der sagde: "Uh ha, jeg bliver helt bange." Den yngste dreng sad i en krog og hørte efter, og kunne ikke begribe, hvad det skulle betyde. "Altid siger de, at de er bange," tænkte han, "jeg er aldrig bange, men det er vel også en af de ting, jeg ikke forstår."
En dag sagde faderen til ham: "Hør engang, min dreng. Du er nu stor og stærk, og det er på tiden, at du lærer noget, hvorved du kan fortjene dit brød. Se, hvor din broder er flittig, men al den ulejlighed, man gør sig med dig, nytter ikke en smule. "Jeg vil også gerne lære noget," svarede drengen, "og der er særlig en ting, jeg kunne have lyst til. Jeg ville gerne lære, hvad det er at være bange, for det kan jeg slet ikke tænke mig." Den ældste broder lo, da han hørte det, og tænkte: "Du gode Gud, hvor er min broder dum, han bliver da aldrig i livet til noget." Faderen sukkede og svarede: "Det vil du såmænd nok snart lære, men det kan du ikke leve af."
Kort efter kom degnen på besøg. Faderen klagede sin nød for ham og sagde, at han slet ikke vidste, hvad han skulle stille op med sin yngste søn; han var så dum, så det ikke var til at beskrive. "Tænk engang," sagde han, "da jeg talte med ham om, at han måtte lære noget for at kunne tjene sit brød, sagde han, at han helst ville lære, hvad det var at være bange." - "Når der ikke er andet i vejen," sagde degnen, "så send ham bare hen til mig. Jeg skal nok sætte skik på ham." Det var faderen velfornøjet med og tænkte: "En lille smule kan det dog måske hjælpe på ham." Drengen kom altså i huset hos degnen og skulle ringe med klokken. Efter et par dages forløb vækkede degnen ham ved midnat og sagde, at han skulle gå op i kirketårnet og ringe. "Så skal du nok lære, hvad det er at være bange," tænkte han, og listede i forvejen hen til klokketårnet. Da drengen kom derop og ville tage fat i rebet, så han, at der stod en hvid skikkelse på trappen lige overfor lydhullet. "Hvem der," råbte han, men skikkelsen gav intet svar og rørte sig ikke af pletten. "Vil du svare," råbte drengen, "eller se til, du kommer af sted. Du har ikke noget at gøre her midt om natten." Men degnen blev stående ubevægelig, for at drengen skulle tro, han var et spøgelse. Da råbte drengen igen: "Hvad vil du her? Hvis du er en ærlig karl, så sig det, eller jeg smider dig ned ad trappen." - "Åh, han mener det vel ikke så slemt," tænkte degnen og gav ikke en lyd fra sig, og stod så stille, som om han var af sten. For tredie gang spurgte drengen, hvad han ville, og da det ikke nyttede, gav han spøgelset et spark, så det faldt ti trin ned ad trappen og blev liggende i en krog. Derpå ringede han med klokken og gik hjem og krøb i seng. Degnens kone ventede længe på sin mand, men han kom ikke. Til sidst blev hun bange, vækkede drengen og spurgte: "Ved du ikke, hvor min mand bliver af. Han gik op i tårnet lige før du." - "Nej, det ved jeg ikke," svarede drengen, "men der stod en på trappen, der hverken ville svare mig eller gå sin vej, og så troede jeg, det var en gavtyv og smed ham ned ad trappen. I kan jo gå hen og se, om det er ham, det ville gøre mig ondt." Konen løb af sted og fandt sin mand liggende jamrende i en krog. Han havde brækket det ene ben.
Hun bar ham hjem og løb grædende hen til drengens far. "Jeres søn har gjort en stor ulykke," råbte hun, "han har smidt min mand ned ad trappen, så han har brækket benet. Jeg vil ikke have ham en time længere i mit hus." Faderen blev meget forskrækket og skændte dygtigt på drengen. "Hvad er det for slemme ting, jeg hører om dig," sagde han vredt, "det må jo være djævelen selv, der er faret i dig." - "Hør nu, far," sagde drengen, "jeg er ganske uskyldig. Han stod der midt om natten og så ud, som om han havde ondt i sinde. Jeg vidste ikke, hvem det var, og tre gange bad jeg ham tale eller gå sin vej." - "Gud ved, hvad for ulykker du skaffer mig på halsen," sagde faderen. "Gå din vej, jeg vil ikke se dig for mine øjne." - "Det skal være mig en fornøjelse, far," svarede drengen, "så snart det bliver lyst, drager jeg af sted for at lære, hvad det er at være bange. Så ved jeg dog en ting." - "Lær, hvad du vil," sagde faderen, "det er mig ganske ligegyldigt. Der har du halvtredsindstyve daler. Gå så ud i den vide verden, men sig ikke til noget menneske, hvem du er og hvem der er din far, for jeg skammer mig over dig." - "Det skal jeg nok huske," svarede drengen, "når det er det hele, I forlanger skal jeg nok lyde jer."
Da det gryede ad dag stak drengen sine halvtredsindstyve daler i lommen og begyndte at gå ud ad landevejen, mens han stadig mumlede: "Bare jeg vidste, hvad det er at være bange, bare jeg vidste, hvad det er at være bange." En mand, der kom forbi, hørte, hvad drengen sagde til sig selv, og da de var kommet så langt, at de kunne se galgen, sagde han til ham: "Se, der i det træ er syv mænd hængt op. Sæt dig under det og vent, til det bliver nat, så vil du noklære, hvad det er at være bange." - "Skal jeg ikke gøre andet," sagde drengen, "det var nemt sluppet. Hvis jeg så hurtig kan lære det, skal du få mine halvtredsindstyve daler. Kom herhen igen i morgen tidlig." Drengen gik hen til galgen og satte sig der og ventede, til det blev aften. Han kom til at fryse og tændte et lille bål, men ved midnatstid blev det så koldt, at han alligevel ikke kunne blive varm. Vinden tog fat i de hængte, så de dinglede frem og tilbage, og han tænkte: "Hvor det må være koldt for dem deroppe, når jeg ikke engang kan holde varmen." Han fik medlidenhed med dem og krøb op og tog dem ned, den ene efter den anden. Derpå rodede han op i ilden, fik den til at brænde klart, og anbragte dem alle syv rundt om den, for at de skulle varme sig. Ilden greb fat i deres klæder, men de rørte sig ikke af pletten. "Tag jer i agt," sagde han, "ellers hænger jeg jer op igen." Men de døde hørte ingenting og sad ganske rolig og lod deres klæder brænde. Da blev han vred og sagde: "Hvis I ikke vil passe på, vil jeg ikke hjælpe jer. Jeg vil ikke brændes for jeres skyld," og så hængte han dem op igen. Derpå satte han sig ved ilden og faldt i søvn. Næste morgen kom manden og ville have de halvtredsindstyve daler. "Nu ved du vel, hvad det er at være bange," spurgte han. "Hvor skulle jeg vide det fra," svarede drengen, "de deroppe har ikke engang gidet lukke munden op, men har været dumme nok til at lade den smule pjalter, de endnu havde på kroppen, brænde op." Manden kunne nok indse, at det ikke nyttede at forlange pengene, og gik sin vej, mens han tænkte: "Han er ikke til at komme nogen vegne med."
Drengen begav sig videre ud i verden og begyndte igen at snakke med sig selv: "Bare jeg dog kunne få at vide, hvad det er at være bange." En kusk, der gik bagefter ham, hørte ham snakke og spurgte: "Hvad er du for en?" - "Det ved jeg ikke," svarede drengen. "Hvor kommer du da fra?" spurgte kusken. "Det ved jeg ikke." - "Hvem er din far da?" - "Det må jeg ikke sige." - "Hvad er det, du går og mumler i skægget?" - "Åh, jeg ville ønske, der var nogen, der kunne lære mig hvad det er at være bange," svarede drengen, "men der er ingen, der kan." - "Sikke noget dumt snak," sagde kusken, "kom du kun med mig, så skal jeg se, hvad jeg kan gøre." Drengen gik nu med kusken, og om aftenen kom de til en kro, hvor de ville overnatte. Da de gik ind i stuen, sagde drengen igen højt: "Bare der dog var nogen, der kunne lære mig, hvad det er at være bange." Værten hørte det og sagde leende: "Her skal du nok få din lyst styret." - "Ti dog stille," sagde hans kone, "der er allerede så mange, der har sat livet til her. Det ville være synd, hvis de kønne øjne ikke skulle se lyset mere." Men drengen sagde: "Hvor svært det end er, vil jeg lære det. Det er jo det, jeg er draget ud i verden for." Han lod ikke værten have fred, før han fortalte, at der dér i nærheden lå et forhekset slot, hvor man nok kunne få at vide, hvad det var at være bange. Kongen havde lovet den, der ville våge tre nætter derinde, sin datter til ægte, og hun var den dejligste jomfru, man kunne se for sine øjne. I slottet var der også gemt store skatter, som blev bevogtede af onde ånder. De ville så også blive fri, og der var så mange, at en fattig mand jo nok ville blive rig ved at få dem. Mange mennesker var allerede gået derind, men ingen var kommet ud igen. Den næste dag gik drengen op til kongen og sagde: "Jeg ville gerne have lov til at være tre nætter i det forheksede slot." Kongen syntes godt om ham og sagde: "Du må have lov til at tage tre ting med ind i slottet." Drengen bad om et fyrtøj, en drejerbænk og en høvlebænk med en kniv.
Kongen lod det altsammen bringe ind i slottet. Om aftenen gik drengen derind, tændte sig et klart bål, stillede høvlebænken med kniven ved siden af og satte sig på drejerbænken. "Bare jeg nu kunne blive bange," tænkte han, "men det lærer jeg såmænd heller ikke her." Henimod midnat gav han sig til at rode op i ilden, og han hørte da henne fra en krog stemmer, der råbte: "Mjav, mjav, vi fryser sådan." - "I tossehoveder," sagde drengen, "hvis I fryser, så kom hen til ilden og varm jer." Næppe havde havde han sagt det, før to vældige sorte katte kom springende, satte sig ved siden af ham og så på ham med vilde øjne. Da de havde varmet sig sagde de: "Skal vi spille kort, kammerat?" - "Ja, hvorfor ikke," svarede han, "lad mig først se jeres poter." De strakte da kløerne frem. "Sikke lange negle, I har," sagde han, "dem må vi først klippe af." Derpå tog han dem i nakken, løftede dem op på høvlebænken og skruede poterne fast. "Man taber lysten til at spille kort, når man ser på de fingre," sagde han, slog dem ihjel og kastede dem ud i vandet. Da han igen ville sætte sætte sig hen til ilden, vrimlede der sorte katte og hunde frem fra alle sider, flere og flere, så han til sidst knap kunne være der. De skreg grueligt, og ville rive ilden fra hinanden og slukke den. En tidlang så han rolig til, men da det blev ham for broget, greb han sin kniv og råbte: "Vil I se at komme bort i en fart," og huggede løs på dem. Nogle løb deres vej, resten slog han ihjel og kastede ud i dammen. Så gav han sig til at blæse på ilden og lægge den til rette, men da han så sad og varmede sig, blev han så søvnig, at han ikke kunne holde øjnene åbne. Han så sig om og opdagede, at der henne i krogen stod en stor seng. "Det er jo udmærket," tænkte han og lagde sig i den. Men da han havde lukket øjnene, begyndte sengen at løbe rundt og for rundt i hele slottet. "Det var ret," sagde han, "bliv bare ved." Sengen for videre, som om den var forspændt med seks heste, op og ned ad trapper, og så på en gang, bums, væltede den helt om, og han lå der med hele sengen over sig.
Han slyngede imidlertid tæpper og puder væk, kravlede ud og sagde: "Værsgod kør nu, hvem der har lyst." Så lagde han sig ved ilden og sov til den lyse morgen. Da nu kongen kom, og så ham ligge der på jorden, troede han, at spøgelserne havde slået ham ihjel. "Det er dog skade for det smukke, unge menneske," sagde han. Drengen hørte det og rejste sig op. "Så galt er det dog heller ikke," sagde han. Kongen blev meget forundret og glad og spurgte, hvordan det var gået ham. "Rigtig godt," svarede han, "nu er den ene nat forbi. De to andre går også nok." Han gik så ud til værten, der gjorde store øjne. "Jeg troede rigtignok aldrig, jeg skulle se dig igen," sagde han, "har du nu lært, hvad det er at være bange?" - "Nej," svarede drengen, "det hjælper slet ikke. Bare der dog var en, der ville lære mig det."
Den næste nat gik han igen ind i det gamle slot, satte sig hen til ilden og begyndte sin gamle vise: "Bare jeg nu kunne blive bange." Ved midnatstid hørte man larm og buldren, først sagte, så stærkere og stærkere. Så blev det helt stille, men på en gang lød der et højt skrig, og der faldt et halvt menneske ned på skorstenen. "Hej," råbte han, "det er for lidt. Der mangler det halve." Larmen begyndte nu igen, man hørte støjen og hylen Og nu faldt den anden halvdel ned. "Vent lidt," sagde han, "jeg vil først blæse lidt på ilden." Da han havde gjort det, og vendte sig om igen, så han at de to stykker var sat sammen, og der sad en gyselig mand på hans plads. "Det var ikke meningen," sagde drengen, "det er min bænk." Manden ville puffe ham væk, men det fandt drengen sig ikke i, han skød ham bort og satte sig igen på sin plads. Der faldt endnu flere mænd ned, den ene efter den anden. De hentede dødningeben og to dødningehoveder og gav sig til at spille kegler. Drengen fik lyst til at være med og spurgte: "Må jeg spille med?" - "Ja, hvis du har penge," svarede de. "Jeg har penge nok," sagde han, "men kom her med jeres kugler. De er ikke rigtig runde." Derpå tog han dødningehovederne og satte dem på drejerbænken. "Nu vil de trille bedre," sagde han, "hej, nu skal det gå i en fart." Han gav sig så til at spille med dem og tabte nogle af sine penge. Da klokken slog tolv forsvandt det altsammen, og han lagde sig roligt til at sove. Den næste morgen kom kongen for at høre, hvordan det var gået. "Nå, hvordan har du haft det," spurgte han. "Jeg har spillet kegler," svarede drengen, "og tabt et par skilling." - "Har du ikke været bange?" - "Bange!" råbte han, "nej, jeg har været rigtig lystig. Bare jeg dog vidste, hvad det var at være bange."
Den tredie nat satte han sig igen pfå bænken og sagde ærgerlig: "Bare jeg dog nu kunne blive bange." Henad midnat kom seks høje mænd ind med en båre. "Det er nok min fætter," tænkte han, "han er jo død for et par dage siden." Han gav sig til at vinke og råbte: "Kom kun, lille fætter." De stillede ligkisten på jorden, men drengen gik hen og løftede låget op så, at der lå en død mand. Han følte på hans ansigt, der var koldt som is. "Vent lidt, så skal jeg varme dig," sagde han, gik hen og varmede sin hånd ved ilden og lagde den på den dødes ansigt, men det blev ved at være lige koldt. Han tog ham da op af kisten og satte sig ved ilden med ham og gned hans lemmer, for at blodet kunne komme i bevægelse. Da det heller ikke hjalp, faldt det ham ind, at når to ligger i seng sammen, varmer de hinanden så godt. Han lagde derfor den døde op i sengen, dækkede ham til og lagde sig ved siden af ham. Efter en lille tids forløb begyndte den døde da også at røre sig. "Der kan du se, lille fætter," sagde drengen, "nu har jeg dog varmet dig." Men den den døde rejste sig op og råbte: "Nu kvæler jeg dig." - "Hvad for noget," sagde han, "det var en rar tak. Duskalligepå hovedet igen i din kasse." Derpå løftede han ham op, lagde ham ned i kisten og skruede låget til, og de seks mænd kom og bar den bort igen. "Jeg var slet ikke bange," sukkede drengen, "her lærer jeg det aldrig i evighed."
I det samme trådte en mand ind, der var større og frygteligere end nogen af de andre. Han var meget gammel og havde et langt, hvidt skæg. "Din usling," råbte han, "nu skal du lære, hvad det er at være bange, for nu skal du dø." - "Tag det med ro," svarede drengen, "jeg har vel også nok lidt at skulle have sagt." - "Dig skal jeg nok få bugt med," sagde manden. "Nå, nå, vær nu ikke så vigtig," sagde drengen, "jeg er vel nok mindst lige så stærk som du." - "Nu skal vi se," sagde den gamle, "hvis du er stærkere end jeg, vil jeg lade dig slippe. Kom så skal vi prøve." Han førte ham så gennem snævre, mørke gange til en smedie, tog en økse og huggede ambolten igennem med et slag, "Det kan jeg meget bedre, " sagde drengen, og gik hen til en anden ambolt. Den gamle stillede sig ved siden af og ville se på det, og hans hvide skæg hang ned lige ved ambolten. Da greb drengen øksen, og med et hug slog han en spalte i ambolten og klemte den gamles skæg fast deri. "Nu har jeg dig," sagde han, "nu er det nok din tur til at dø." Han greb nu en jernstang og slog løs på manden, til han jamrende bad ham holde op og lovede at give ham store skatte. Drengen trak så øksen ud og lod ham komme løs. Den gamle mand førte ham da tilbage til slottet og viste ham tre kister med guld, der stod i en kælder. "Den ene er til de fattige," sagde han, "den anden skal kongen have, og den tredie er din." I det samme slog uret tolv, ånden forsvandt, og drengen stod alene tilbage i mørket. "Jeg finder vel nok ud," sagde han og famlede sig frem og fandt også vejen tilbage til værelset, hvor han lagde sig ved ilden og sov. Den næste morgen kom kongen og sagde: "Nå, har du lært, hvad det er at være bange?" - "Nej," svarede drengen. "Hvordan kan det dog være? Jeg har haft besøg af min døde fætter og en mand med et langt skæg, der har vist mig en hel masse penge, men ingen af dem har lært mig, hvad det er at være bange." Men kongen sagde: "Du har udfriet slottet og nu giver jeg dig min datter til ægte." - "Ja, det er altsammen meget godt," svarede han, "men jeg ved endnu ikke, hvad det er at være bange."
Guldet blev nu bragt op og brylluppet fejret, men hvor glad den unge konge end var, og hvor højt han end elskede sin dronning så sagde han dog stadig: "Kunne jeg dog bare blive bange." Det ærgrede dronningen, og hendes kammerpige sagde så til hende: "Jeg skal nok lære kongen, hvad det er at være bange." Hun gik derpå ned til den bæk, der løb igennem haven, og tog en hel spand fuld af karudser. Om natten, da den unge konge sov, trak dronningen tæppet af ham og hældte det kolde vand med karudserne ud over ham, så de små fisk lå og sprællede rundt om ham. Da vågnede han og råbte: "Åh, lille kone, jeg er så bange, så bange. Ja, nu ved jeg rigtignok, hvad det er at være bange."