Bitang csőcselék


Chơi khăm kiểu gà vịt


Volt egyszer egy kakaska meg egy tyukocska. Azt mondta a kakaska a tyukocskának:
- Hallod-e, tyukocska, érik már a dió s a mogyoró, gyerünk ki a diós-mogyorós hegyre s lakjunk jól isten igazában, míg a mókuska elenné előlünk.
- Biz' a jó lesz, mondotta a tyukocska, gyerünk.
Nem sokat gondolkoztak, mentek ki a hegyre, ott tanyáztak egész nap s ettek annyi diót s mogyorót, amennyi csak beléjük fért. Azt már nem t'om, hogy azért-e, mert erősen teleszedték magukat, nagy kedvük kerekedett a bolondozásra, elég az, hogy elhatározták: ők bizony nem mennek haza gyalog, dióhéjból, mogyoróhéjból szekeret csinálnak s úgy mennek haza, mint valami nagy urak.
Hát hamarosan össze is ütötték a szekerecskét, éppen bele is akartak ülni nagy kényesen, de - no lám, most jutott eszükbe, hogy a szekerecske nem megy haza magától.
- Tudod mit, kakaskám, mondta a tyukocska, fogózz a szekér elé, én meg beleülök.
- Ejnye, de okos vagy! gúnyolódott a kakaska. Már hogy én húzzam a szekeret. Inkább megyek gyalog. Kocsis az lennék szívesen, felülnék a bakra, de hogy a szekeret húzzam, olyan nincs!
Amint ezen veszekedtek, osztozkodtak odalibbent egy kácsa s rájok ripakodik:
- Ejnye tolvaj népe, hogy mertetek idejönni? Tudjátok-e, hogy ez a diós-mogyorós hegy az enyém? No, csak várjatok, hívom a bírót s jaj lesz nektek!
- Majd adok én neked bírót, pezderkedett a kakaska s nagy hirtelen úgy odalbavágta a sarkantyújával, hogy a kácsa elkezdett rimánkodni: csak kegyelmezzen az életének, inkább befogódzik a szekérbe s hazaviszi őket.
- Ez már más, mondotta a kakaska, s abban a pillanatban felkapott a bakra, a tyukocska meg a hátsó ülésben terpeszkedett el, mint valami nagyságos asszony.
Pitt, patt, pattogtatott a kakaska s bíztatta a kácsát: szaladj, kácsa, szaladj, a hogy csak bírja a lábad!
Szaladt a szegény kácsa, gurult, zörgött utána a szekerecske, de egyszerre csak este lett, alig láttak s csak lassan baktathattak előre. Amint így baktattak elébb, elébb, szembejő velök két utas: varrótű volt az egyik, gombostű a másik.
- Hó, megálljatok, hó! kiáltott a varrótű meg a gombostű, vegyetek fel a szekeretekre s bizony megháláljuk.
- Hát ti hogy kerültök ide? - kérdi a kakaska.
- Mi bizony úgy, hogy a szabók nem messze innét mulatnak egy korcsmában, de mi otthagytuk őket, mert este minden becsületes ember hazaigyekezik.
- No jó, mondotta a kakaska, üljetek fel, de nehogy az én tyukocskám lábára lépjetek, mert akkor jaj nektek.
Felült a szekérbe a gombostű meg a varrótű, újra elindult a szekér, de bizony csak lassan haladtak. Szegény kácsa már szinte kiállott a fáradtságtól, jobbra-balra dülöngélt, mint a részeg ember.
Késő este egy korcsmához értek s ott elhatározták, hogy meghálnak. Bemennek a korcsmába, de a korcsmáros, mikor látta, hogy milyen fura vendégek ezek, nem akart szállást adni. Bizony egy krajcárt sem nézett ki belőlük. De a kakaska olyan szépen beszélt s annyi jót igért, hogy a korcsmáros beadta a derekát. Isten neki, hát maradjatok itt. Szerencsére, a tyukocska tojt egy tojást útközben, azt mindjárt odaadták a korcsmárosnak s a kakaska azzal bíztatta, hogy reggelre még tojik egyet a tyukocska, talán kettőt is, de még a kácsa is, ki tudja, hányat.
No jó, itt maradtak, a korcsmáros még pompás vacsorát is adott nekik, aztán lefeküdtek s aludtak, mint a bunda. De a kakaska, még alig pitymallott, már talpon volt, felköltötte a tyukocskát; a tojást, mit a tyukocska meg a kácsa éjjel tojt, felvágta a csőrével, megette, a tojás héját pedig a tűzhely szélére dobta. Aztán a gombos- meg a varrótűhöz léptek lábujjhegyen, azok még aludtak javában, szépen felvették fektükből, az egyiket a törülközőkendőbe szúrták, a másikat meg a korcsmáros karosszékébe. Azzal, mint akik jól végezték a dolgukat, ill' a berek, nádak, erek! - elszeleltek. A kácsa, ki a szabad ég alatt hált, jól hallotta, mikor elmentek, de meg sem moccant, hadd menjenek. Volt a korcsma mellett egy patak, leszállott abba s nagy vígan elúszott.
Na, fölkel reggel a korcsmáros, felöltözik, megmosdik, veszi a törülközőt, végighúzza az arcán, a tű beleakad, végighasítja az arcát, nagyot ordít, szedtevettézik. Alig tér magához, kimegy a konyhára, hogy pipára gyújtson, de amint a tűzhely fölé hajlik, hogy parazsat vegyen, szeme közé pattantak a tojáshéjak.
Hej, még csak most ordított igazán a korcsmáros.
- No, ez a nap szépen kezdődik! szedtevettézett az öreg s nagy bosszúsan beleült az ő kedves karosszékébe. Az ám, csak beleült, de egyszeribe fel is ugrott, mintha puskából lőtték volna ki.
Most már tudta, hogy azok a jött-ment népek tréfálták meg, senki más. Szaladt egyik szobából a másikba, fel a padlásra, ki az udvarba, be az istállóba, még a kútba is belenézett, nem bujtak-e oda, de nézhetett, árkon-bokron túl voltak már azok. No, de meg is fogadta, hogy többet efféle jött-ment népséget be nem ereszt a korcsmájába. Micsoda népség! Csak eszik s nem fizet s a tetejébe még ilyen cudarul meg is tréfálják az embert. - No, csak jertek még egyszer erre! Hiszen várhatta!
Gà trống nói với gà mái:
- Giờ đang mùa hạt dẻ, chúng ta hãy cùng nhau lên núi ăn một bữa hạt dẻ thật thỏa thuê, kẻo chậm chân lũ sóc chúng ăn hết.
Gà mái đáp:
- Đúng đấy, chúng ta phải đi ăn một bữa cho thỏa chí.
Chúng đi dong chơi suốt ngày trên núi, các bạn ạ, tôi cũng không biết chúng đã no chán hạt dẻ chưa, nhưng trời đã tối mà chúng lại không chịu về. Gà trống làm một chiếc xe con, vừa mới làm xong thì gà mái leo ngay lên ngồi và nói:
- Giờ thì anh có thể kéo xe được rồi đấy!
Gà trống đáp:
- Kể cũng hay đấy! Thà tôi đi về nhà còn hơn là kéo xe. Nếu là người đánh xe ngựa nghe còn được, đằng này lại kéo xe tay thay ngựa. Cái đó tôi không làm.
Trong lúc hai bên đôi co với nhau, vịt đi tới, lớn tiếng quát:
- Các người quân ăn cắp, ai bảo các người lên núi ăn hạt dẻ của ta? Ta cho các ngươi biết tay!
Thế là vịt xông tới, lấy mỏ cạp gà trống, nhưng gà trống đâu có chịu thua, nó mổ, đá túi bụi vào người vịt, đau quá vịt xin thua và đành chịu kéo xe cho gà để đền tội.
Gà trống nhảy lên xe ngồi, cầm dây cương gà thúc:
- Vịt, chạy nhanh lên nào!
Chạy được một thôi đường thì gặp kim gài đầu và kim khâu. Cả hai đồng thanh gọi:
- Dừng lại! Dừng lại!
Cả hai kể rằng vì mải uống bia ở quán gần cổng thành nên về muộn, trời tối đen như mực thế này thì không biết đường nào mà về nhà, giá kể gà cho đi nhờ một đoạn thì rất cám ơn. Gà thấy hai anh bạn đường gầy nhom này cũng chẳng chiếm bao nhiêu chỗ trong xe nên đồng ý ngay, chỉ dặn lưu ý đừng để đầu kim châm vào mình.
Tới khuya thì xe tới một quán dọc đường, vịt lúc này đã mệt lả, đi bước thấp bước cao, chân nam đá chân chiêu, cả đoàn thấy vậy nên bảo vịt dừng xe. Lúc đầu chủ quán viện đủ mọi lý do, nào nhà chật, nào khách quá đông nên không còn chỗ, nhưng nghe gà vịt nói ngon ngọt, chúng hứa sẽ đưa cho chủ nhà trứng do chị gà mái mới đẻ, và cả quả trứng mà sớm mai vịt sẽ đẻ nữa là hai. Thấy có lợi nên chủ nhà đồng ý cho nghỉ qua đêm. Chúng bảo chủ quán dọn cho một bữa thịt rượu ăn cho thoải mái. Ăn xong cả đoàn đi ngủ. Sớm tinh mơ ngày hôm sau, khi mọi người đang ngủ say thì gà trống đã đánh thức gà mái, cả hai mổ trứng ăn tráng miệng rồi vứt vỏ trứng vào bếp. Rồi cả hai tới chỗ kim khâu đang ngủ, khênh kim khâu giấu vào trong nệm ghế bành, khênh kim gài đầu găm vào khăn rửa mặt. Mọi việc xong xuôi, gà rủ nhau bay thẳng một mạch tới thảo nguyên bên rừng. Vịt ngủ ngoài sân nghe tiếng gà chọi nhau liền thức giấc và cũng vươn vai bay luôn tới con suối ở trong rừng, nó thấy bơi trong nước thoải mái hơn là chạy bộ kéo xe.
Mấy tiếng đồng hồ sau chủ quán mới thức giấc, dậy đi rửa mặt, lấy khăn lau mặt thì bị kim khâu kéo xoạc một vạch từ tai bên này tới tai bên kia. Xuống bếp để châm mồi lửa hút thuốc thì vỏ trứng bắn tung lên mặt, chủ quán la:
- Trời, sao sáng nay thứ gì cũng nhằm đầu tôi mà lao vào!
Vừa mới đặt đít ngồi xuống ghế bành chủ quán đã đứng bật dậy và la:
- Trời, sao mà đâm đau thế!
Kim khâu đâm cho một cú đau như trời giáng.
Lồng lộn lên một lúc chủ quán mới nghĩ ra, chỉ có lũ khách tối qua chứ chẳng phải ai nữa. Tìm khắp mọi nơi chẳng thấy bóng một vị khách nào. Chủ quán thề từ nay không bao giờ cho những loại khách như gà vịt ngủ trọ nữa, chúng ăn tốn kém mà lại còn làm chuyện chơi khăm.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng