La signora volpe


Đám cưới chị cáo


PRIMA STORIA
C'era una volta un vecchio volpone con nove code che volle vedere se la moglie gli era fedele. Si coricò sotto la panca e non si mosse più come se fosse bell'e morto. La signora volpe salì nella sua camera, e vi si chiuse dentro, mentre la gatta, sua cameriera, cucinava accanto al focolare. Quando si seppe che il volpone era morto, qualcuno bussò alla porta:-Signorina mi sta a sentire? Veglia o è già a dormire?-La gatta andò ad aprire: era un volpacchiotto. Ella gli rispose- Son sveglia, e se quel che faccio vuol sapere, col burro scaldo la birra nel bicchiere. Desidera mangiare? E' pronto il desinare.--No grazie, signorina. Che fa la signora volpe?- La cameriera rispose:-Chiusa nella stanzina, piange la poverina; il suo signore morì all'improvviso e ora il pianto le guasta il viso.--Le dica che c'è qui un volpacchiotto che sarebbe disposto a sposarla!-Salì la gatta per la scaletta, bussò alla porta della stanzetta. -Signora volpe, è qui?- -Oh sì, gattina, sì!- -Signora volpe un pretendente c'è.- -Dimmi gattina, l'aspetto suo qual è?Ha nove belle code, come il signor volpone, buon'anima?- -Ah, no- rispose la gatta -ne ha solo una.- -Allora non lo voglio.- La gatta scese e mandò via il pretendente. Ma poco dopo bussarono di nuovo, e un'altra volpe si presentò alla porta; aveva due code, ma non ebbe miglior fortuna della prima. Poi ne arrivarono altre, sempre con una coda di più, e furono tutte respinte; finché‚ ne arrivò una che aveva nove code come il vecchio signor volpone. Quando lo venne a sapere, la vedova disse tutta allegra alla gatta:-Le porte subito spalancate, la vecchia volpe fuori spazzate.-Ma mentre stavano per celebrarsi le nozze, il vecchio volpone si mosse sotto la panca. Saltò su, picchiò tutta quella gentaglia e la cacciò fuor di casa con la signora volpe.
SECONDA STORIA
Il vecchio signor volpone era morto; così il lupo si presentò alla porta come pretendente, e bussò:-Cosa cucina, Gentile Signora, sul suo fornello così di buon'ora? Che fa di bello, suvvia mi dica!-Gatta: -Nel latte sbriciolo della mollica. Desidera mangiare? E' pronto il desinare-. Lupo: -No, grazie. Non è in casa la signora volpe?-. Gatta: -Rinchiusa nella stanzetta, si dispera la poveretta. E' triste e sconsolata da che il volpone l'ha lasciata-. Lupo: -Se ora vuole rimaritarsi, scender le scale è tutto il da farsi-. Sale di sopra la gattina e lesta picchia la porticina, tutto il salone ha attraversato, con cinque anelli la porta ha bussato: se ora vuole rimaritarsi, scender le scale è tutto il da farsi. La signora volpe domandò: -Ha calzoncini rossi e musetto a punta?-. -No- rispose la gatta. -Allora non mi serve.- Mandato via il lupo, vennero un cane, un cervo, una lepre, un orso, un leone e, uno dopo l'altro, tutti gli animali del bosco. Ma mancava sempre qualcosa che aveva avuto il vecchio signor volpone, e la gatta, ogni volta, dovette licenziare il pretendente. Finalmente arrivò un volpacchiotto. Allora la signora volpe disse: -Ha calzoncini rossi e musetto a punta?-. -Sì- rispose la gatta. -Salga pure!- esclamò la signora volpe, e ordinò alla cameriera di preparare le nozze:-Voglio vedere la casa pulita, ogni traccia del volpone sparita. Quando un grosso topone mangiava, nemmeno un pezzo a me ne dava!-Così celebrarono le nozze e si misero a ballare e, se non hanno smesso, ballano ancora.
ĐÁM CƯỚI CHỊ CÁ
Ngày xửa ngày xưa, có con cáo già có chín đuôi, nó nghĩ, mình phải thử xem vợ mình có chung thủy không? Nó nằm sóng xoài dưới gầm ghế dài, nom như đã chết từ đời thuở nào ấy. Vợ cáo buồn rầu đóng cửa buồng mình lại, ở buồng ngoài chỉ còn chị mèo người ở đang đứng bên bếp nấu ăn.
Chuyện cáo già chín đuôi chết đã lan tin khắp nơi.
Một hôm, nghe tiếng gõ cửa, mèo ra mở cửa, thấy mèo, chàng cáo liền nói:
À, chào chị mèo.
Bà chủ ở nhà,
Bà ngủ hay thức?
Mèo đáp:
Bà có ngủ đâu,
Tôi đang mải nấu,
Ông từ đâu tới,
Tới có việc chi?
Chàng cáo nói:
Cám ơn chị mèo.
Xin chị cho biết,
Bà cáo làm chi?
Mèo đáp:
Ông cáo về trời,
Để nơi trần gian,
Một mình bà chủ
Ủ rũ trong phòng.
- Này chị mèo ơi,
Xin chị giúp với,
tôi tới nơi đây,
kết bầy, kết bạn.
- Thế cũng được thôi,
để tôi vào hỏi.
Mèo chạy tung tăng, lăng xăng gõ hỏi:
Bà cáo, bà ơi,
Có người tới chơi.
- Trời ơi, gì đó?
Có khách tới nhà?
- Có người tới đây,
Kết bầy, kết bạn.
- Này mèo thân mến,
Người đến nom sao?
Có hao hao giống,
ông cáo chín đuôi?
Mèo đáp:
Ông khách nhà mình.
Hình như mỗi "một."
- Thế thì thôi nhé,
để ông đi, nghe.
Khách này vừa mới đi khỏi, lại có khách khác tới gõ cửa. Chàng cáo này có hai đuôi, nhưng hai đuôi thì ít quá, rồi lại có chàng ba đuôi, bốn đuôi… tám đuôi tới, nhưng tất cả đều thất vọng ra đi. Chàng cáo cuối cùng cũng có chín đuôi như cáo già. Quả phụ nghe thế, reo vui bảo mèo:
Mở ngay cửa nhà,
tống cáo già ra!
Đúng lúc đám cưới bắt đầu cử hành thì cáo già vùng dậy, vung gậy đập tứ tung, đuổi đánh, tống khứ tất cả ra ngoài đường.
CHỊ CÁO KÉN CHỒNG
Khi cáo già đực qua đời thì sói tới dạm hỏi. Nó gõ cửa, chị mèo người ở ra mở cửa. Cáo chào mèo và hỏi:
Xin chào chị mèo Vui Tính,
Sao chị ngồi đây chỉ có một mình,
Chị tính làm việc chi vậy?
Mèo đáp:
Cho bánh vào sữa để ăn,
Xin Ông cho biết ý Ông thế nào?
Sói hỏi:
- Cám ơn chị mèo, chị cáo có nhà không?
Mèo nói:
Cáo ngồi ở buồng bên kia,
ngồi khóc nỉ non,
khóc vì khốn khó,
bởi ông cáo già,
đã qua đời rồi.
Sói nói:
Muốn đi bước nữa,
Xin xuống đây đi.
Mèo chạy đi, gõ cửa gọi:
Này chị cáo ơi,
Khách tới chơi hỏi.
muốn đi bước nữa,
thì xuống tiếp đi.
Cáo hỏi:
Ông khách quần đỏ,
Có mõm nhọn không?
Mèo đáp:
- Không, ông ấy không phải.
Sói đi khỏi thì lần lượt chó, hươu, thỏ, gấu, sư tử và các loài thú khác tới. Nhưng chẳng có con nào có được những đức tính như ông cáo, vì vậy mèo cứ phải đón và tiễn khách hoài. Cuối cùng có chú cáo non tới. Chị cáo hỏi:
Ông khách quần đỏ,
mõm nhọn phải không?
Mèo đáp:
- Vâng, đúng thế ạ.
Cáo nói:
- Mời khách lên đi.
Rồi cáo sai mèo chuẩn bị đám cưới.
Quét sạch cửa nhà,
Ném lão cáo già,
qua cửa sổ kia
Mang chuột ra đãi,
Chủ khách cùng ăn.
Hôn lễ được cử hành, ăn uống, vui nhảy. Nến hôn lễ chưa tan, mọi người còn đang vui nhảy đấy.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng