Tornister, kapelusik i rożek


Chiếc túi dết, chiếc mũ, cái tù và bằng sừng


Było kiedyś trzech braci, a popadali oni w coraz głębszą biedę. Gdy nędza ich była już tak wielka, że cierpieli głód i nie mieli czego przegryźć, rzekli: "Nie może być tak dłużej. Będzie lepiej, jak ruszymy w świat szukać szczęścia."
Ruszyli więc w drogę, a przeszli już wiele dalekich dróg i niejedno ździebełko trawy podeptali, lecz szczęście ciągle ich nie spotykało. Pewnego dnia doszli do wielkiego lasu, a po jego środku stała góra, gdy zaś podeszli bliżej, zobaczyli, że owa góra była cała ze srebra. Najstarszy rzekł tedy: "Znalazłem już szczęście, którego sobie życzyłem, większego nie pragnę." Zabrał z tego srebra, ile tylko mógł unieść, zawrócił i poszedł z powrotem do domu. Pozostali dwaj jednak rzekli: "Do szczęścia trzeba na więcej niż tylko srebro," nie ruszyli go i poszli dalej.
Gdy już tak szli kolejnych parę dni, doszli do góry, a była ona cała ze złota. Drugi brat stanął, pomyślał, lecz nie miał w sobie pewności.
"Co mam robić?" rzekł. "Mam zabrać tyle złota, żeby mi starczyło do końca życia, czy mam iść dalej?" W końcu postanowił, napełnił kieszenie ile wlazło, powiedział swemu bratu Bądź Zdrów i poszedł do domu.
Trzeci jednak rzekł: "Srebro u złoto, mnie to nie rusza: Nie wyrzeknę się mojego szczęścia, być może jest mi przeznaczone coś lepszego." Poszedł dalej, a gdy szedł już trzy dni, dotarł do lasu, który był jeszcze większy niż poprzedni i zdawał się nie mieć końca. A że nie znalazł nic do jedzenia ni picia, bliski był śmierci. Wszedł tedy na wysokie drzewo, by na górze spróbować dojrzeć końca lasu, lecz jak daleko okiem sięgnął, nie widział nic prócz wierzchołków drzew. Postanowił więc z drzewa zejść, a że głód go dręczył, pomyślał: Gdybym tylko mógł nasycić ciało. Gdy zszedł, ujrzał ze zdziwieniem, że pod drzewem stoi stół, suto zastawiony jadłem, którego woń unosiła się jemu naprzeciw. "Tym razem," rzekł, "moje życzenie spełniło się na czas," i nie pytając, kto jadło przyniósł i ugotował, zbliżył się do stołu i jadł ochoczo, aż zaspokoił głód. Gdy skończył, pomyślał: Byłoby szkoda taki zostawić taki przedni obrusik, by niszczał w lesie. Złożył go więc starannie i schował. Potem ruszył dalej, a wieczorem, gdy głód znów go trawił, chciał wystawić na próbę swój obrusik, rozłożył go i rzekł: "Życzę sobie, byś znowu zastawiony był dobrym jadłem," a ledwo życzenie wyszło z jego ust, stało na nim tak wiele mis najprzedniejszego jadła, ile tylko zmieścić się mogło. "Widzę już," rzekł, "widzę już w jakiej kuchni gotuje się dla mnie, jesteś mi milszy niźli góra srebra i złota," dojrzał bowiem, to jego ObrusikuZastawSię wszystko to sprawił. Schował go delikatnie i schludnie do swego tobołka i ruszył w drogę do domu.
Nie zaszedł daleko, gdy spotkał jeźdźca. Był od uzbrojony po zęby, spojrzał groźnie i rzekł doń: "Jazda, przyjacielu, dawaj mi tu kawał chleba, czy co tam masz na drogę w swoim tobołku." Chłopak jednak odparł: "Jeśli jesteście głodni, na miłość Bożą, podzielę się z wami" Wyciągnął potem obrusik z tobołka, rozłożył na ziemi i rzekł: "Obrusiku zastaw się" Wnet stanęło przed nimi gotowane i pieczone, a było tak ciepłe, jakby właśnie przyszło z kuchni. Wojak zrobił wielkie oczy, nie kazał się długo prosić, zsiadł z konia skorzystał z okazji i wsuwał do gęby coraz większe kęsy, gdy już pojedli, jeździec uśmiechnął się i rzekł: "Słuchaj, twój obrusik zdobył u mnie poklask, to by było coś dla mnie, na moich wyprawach wojennych, gdzie nikt mi dobrze nie gotuje. Proponuję zamianę, tam u siodła wisi tornister. Jest stary i niepozorny, lecz tkwią w nim cudowne moce. Gdy zapukać z tej strony, przybędzie sto tysięcy ludzi piechoty i konno, gdy zapuka się z drugiej strony, nadejdą rozmaici muzykanci. Jeśli dasz mi obrusik, jest twój."
"Niechaj będzie," rzekł chłopak, 2jeśli nie może być inaczej, to się zamienimy," dał jeźdźcy obrusik, zdjął z siodła tornister, przewiesił go i się pożegnał. Gdy uszedł kawałek drogi, chciał wypróbować cudowne moce swego tornistra i zapukał. Wnet stanęło przed nim sto tysięcy ludzi piechoty i konno, a ich wódz rzekł "Czego pragnie mój pan i władca?"
"Pospieszcie za jeźdźcą i zażądajcie z powrotem mojego obrusika."
Skręcili w lewo, a nie trwało wcale długo, gdy przynieśli czego żądał, a co zabrali jeźdźcy nie pytając wiele. Kazał im potem odejść i poszedł dalej.
Wędrował potem dzielnie za swoim nosem dobrą chwilę, gdy zobaczył, jak drogą nadjeżdża drugi jeźdźca, też był strasznie uzbrojony, a zażądał tego, co poprzedni. Chłopak miał mu dać jeść. Rozłożył więc swój obrusik i zaprosił bohatera, by zsiadł z konia i razem się posilili. Po jedzeniu jeździec rzekł: "W mojej torbie przy siodle mam stary sfatygowany kapelusik. Ma on taką dziwną właściwość: Gdy się go nałoży i obróci na głowie, wyjadą armaty jakoby dwanaście wyjechało jedna obok drugiej i wszystko roztrzaskają, że nikt się przed nimi nie uchroni. Oddam to za twój obrusik.
"Da się tego słuchać," odpowiedział, wziął kapelusik, włożył na głowę, a swój obrusik zostawił. Ledwo jednak uszedł kawałek, zapukał w swój tornister, a jego żołnierze musieli obrusik odebrać. Jedno do drugiego, pomyślał, a mi się wciąż zdaje, jakoby mojej szczęście jeszcze się nie kończyło. Jego myśli go też nie oszukały.
Gdy uszedł już kawałek, spotkał trzeciego jeźdźcę, który nie inaczej od poprzednich zażądał od niego jedzenia. Dał mu jeść ze swego obrusika, a jeźdźcy smakowało to tak bardzo, że na odchodne zaoferował mu w zamian rożek, który miał właściwości całkiem inne od kapelusika. Gdy się w niego dmuchało, waliły się wszelkie mury i twierdze na kupę. Chłopak dał mu wprawdzie za to obrusik, lecz jego drużyna musiała wkrótce go odebrać, tak że w końcu miał tornister, kapelusik i rożek.
"Teraz," rzekł, "jestem gość co się zowie, czas już wracać do domu i zobaczyć, jak idzie braciom."
Gdy dotarł do domu, jego bracia zbudowali sobie za srebro i złoto piękny dom i stali się bogatymi kupcami. Wstąpił do nich, ale że przyszedł w na wpół podartym surducie, z nędznym kapelusikiem na głowie i starym tornistrze na plecach, dziwili się, że tak mało zyskał na swojej wędrówce. Był jednak ich rodzonym bratem, umiłowali się nad jego nędzą, obdarowali go suto, żeby mógł żyć z tego do końca życia. On jednak rzekł: "Drodzy bracia, jeśli nie jesteście zbyt dumni i się mną nie gardzicie, zapraszam was dzisiaj na ucztę, by uczcić nasze spotkanie." Oni zaś złajali go i rzekli: "Chcesz na raz przejeść, co ci daliśmy?" On jednak nie popuszczał i prosił ich coraz bardziej, by z nim zjedli, zgodzili się więc w końcu. Kazał im usiąść do stołu, zrobili to i kiwali głowami, bo nie stała na nim żadna misa. On zaś wziął swój obrusik, rozłożył go i rzekł swoje słowa, a w jednej chwili stół stał pełen najprzedniejszych potraw: smażonych, gotowanych, pieczonych, do tego wszelkie gatunki wina, tak pyszne, że na królewskim stole lepszych nie było. Bracia wołali "ach" i "och, to ci dopiero, nie jesteś taki biedny, jaki surdut pokazujesz," raczyli się zadowoleni i niczego om nie brakło. Ich gospodarz zaś wziął swój tornister i puknął w jedną ze stron. Naschodziło się grajków i grali najwspanialszą muzykę. Potem puknął z drugiej strony, komenderował swoją setką tysięcy żołnierzy, którzy musieli, jak często trzej bracia pili, strzelać do wiwatu ze wszystkich rur.
Usłyszał to król, który mieszkał cztery mile stamtąd. Pomyślał sobie, że nadciąga wróg, dlatego też posłał swego trębacza, by sprawę wybadał i doniósł mu, co ów hałas oznacza. Trębacz poszedł i opowiedział swojemu królowi, że trzej bracia świętują swoje spotkanie i dobrze się razem bawią. Król kazał zaprzęgać i sam tam pojechał, bo nie dawało mu spokoju, że zwykli ludzie komenderują żołnierzami na swojej uczcie, dokładnie tak jak wielki pan. Gdy dojechał, przywitano go uprzejmie i poproszono, by zasiadł do stołu i z nimi się raczył. Zrobił to też, a zawsze gdy jakaś misa była pusta, na jej miejscu stawała nowa, a wino w dzbanach nigdy się nie kończyło. Spodobało się to królowi tak bardzo, że postanowił, iż musi mieć taki obrusik. Zaproponował w zamian ziemię i wielką część swojego skarbu. Chłopak jednak, do którego obrusik należał, nie chciał go oddać za żadne skarby tego świata. Rzekł więc król: "Nie oddasz po dobroci, to wezmę siłą," zdjął obrusik ze stołu, wsiadł do swej karocy i rozkazał stangretowi jechać tak szybko, że koniom spod kopyt sypał się ogień. W zamku kazał zamknąć wszystkie drzwi i bramy, dał rozkaz, by, jeśli przyjdzie chłopak, do którego obrusik należy, mają go nie wpuszczać, lecz dać dwadzieścia batów po garbie. Niedługo potem też się zjawił, przed króla go nie puścili, musiał odejść żałośnie potłuczony z siniakami.
Popadł w gniew, zapukał w tornister, aż stanęło przed nim sto tysięcy w rządku, rozkazał im otoczyć zamek króla. Król posłał kapitana ze swoimi zastępami przeciw niemu, by przepędził z miasta nieproszonego gościa. Lecz sto tysięcy odparło kapitana z jego ludźmi, że musieli uchodzić z zakrwawionymi nosami. Król rzekł: "Tego typka da się jeszcze okiełznać," i wysłał następnego dnia jeszcze większe zastępy przeciw niemu, lecz tym razem zdziałali jeszcze mniej. Chłopak obrócił parę razy kapelusika na głowie: Poczęły spadać ciężkie pociski, ludzie króla zostali pobici i przepędzeni.
"Teraz nie będzie pokoju," rzekł, "nim król nie odda mi za żonę swojej córki i w jego imieniu nie będę panował w całym królestwie." Kazał to obwieścić królowi, a ten rzekł do swej córki: "Przymus to twardy orzech, ale cóż pozostaje mi innego, niż to bym uczynił, czego żąda? Jeśli chcę mieć pokój i zachować koronę na głowie, muszę cię oddać."
Świętowano więc weselisko, a chłopak odzyskał swój obrusik, a prócz tego miał jeszcze królewnę. Król był naprawdę smutny, jeszcze smutniejsza była królewna, że jej mąż był podłego stanu, nosił nędzny kapelusik, przewieszony miał stary tornister. Chętnie by się go pozbyła, myślała więc dzień i noc, jak tego dokonać. Myślała sobie: Czy jego moc tkwi w tornistrze? Zaczęła więc udawać miłą, a gdy jego serce zmiękło, rzekła: "Gdybyś tylko odstawił ten tornister, tak cię oszpeca, że muszę się ciebie wstydzić."
"Drogie dziecko," rzekł, "ten tornister to mój największy skarb, jak długo go mam, nie boję się żadnej potęgi na tym świecie" i zdradził jej, jakimi cudownymi mocami był obdarzony. Objęła go za szyję, jakby chciała go pocałować, zdjęła chyżo tornister z pleców i z nim uciekła.
Gdy tylko była sama, zapukała w niego i rozkazała wojakom, by pojmali swego poprzedniego pana i wyprowadzili go z królewskiego pałacu. Posłuchali, a fałszywa żona rozkazała, by jeszcze więcej ludzi przepędziło go z kraju.
Byłby zatem stracony, gdyby nie miał kapelusika. Ledwo wolne były jego ręce, obrócił go parę razy. Natychmiast poczęły grzmieć pociski i wszystko rozbiły. Królewna musiała przyjść sama i prosić o łaskę. A że prosząc wzruszyła go i obiecała poprawę, dał się przekonać i zgodził się na pokój. Była dla niego miła, udawała, że bardzo go kocha, a po pewnym czasie tak go ogłupiła, że jej zaufał, nawet gdyby ktoś miał w swojej mocy tornister, i tak nie mógłby mu nic zrobić, jak długo miał jeszcze stary kapelusik. Gdy znała już tą tajemnicę, poczekała aż zasnął, potem zabrała mu kapelusik i kazała go wyrzucić na ulicę.
Ale został mu jeszcze rożek, w wielkim gniewie zadmuchał w niego ze wszystkich sił. Wnet padły wszystkie mury i umocnienia, cały zamek, zabiły przy tym króla i królewnę, a gdyby nie odstawił rożka i dmuchał jeszcze troszkę, runęłoby na kupę wszystko, nie zostałby kamień na kamieniu. Nikt już mu się nie opierał, ogłosił się tedy królem nad całym królestwem.


Tłumaczył Jacek Fijołek, © Jacek Fijołek
Ngày xửa ngày xưa có ba anh em nhà kia, cảnh nhà cứ mỗi ngày một nghèo túng hơn. Khi nhà chẳng còn gì để ăn nữa, ba anh em bảo nhau:
- Không thể như thế này được. Tốt nhất là chúng ta đi chu du thiên hạ để kiếm sống.
Ba anh em quyết định lên đường. Họ đi được chặng đường dài, đi qua nhiều cánh đồng cỏ, nhưng vẫn chưa gặp may. Một hôm họ tới cánh rừng lớn kia, giữa rừng là một ngọn núi. Khi tới gần, họ mới thấy đó là núi bạc. Người anh cả nói:
- Thế là vận may đã đến, anh chẳng còn mong mỏi gì hơn nữa.
Anh lấy bạc nhiều đến mức sức anh mang được. Anh mang bạc quay trở về nhà. Hai người em nói:
- Vận may của chúng ta phải là cái gì quí hơn bạc mới được.
Hai người không ai động tới núi bạc. Họ tiếp tục đi. Đi được mấy ngày đường thì họ tới ngọn núi kia, một ngọn núi vàng. Người anh thứ hai đứng đắn đo:
- Làm gì bây giờ? Lấy vàng nhiều đến mức đủ sống cả đời hay là đi tiếp?
Cuối cùng anh quyết định lấy vàng. Anh lấy đầy một túi to toàn vàng là vàng. Anh chúc người em út gặp may và lên đường trở về nhà.
Người em ít nói:
- Vàng bạc mình chẳng màng. Sao lại chối từ hạnh phúc nhỉ, biết đâu lại có hay hơn đến với ta!
Anh lại lên đường. Sau ba ngày anh tới một khu rừng rộng bao la tưởng chừng như không bao giờ hết rừng. Cơn đói khát nó hành hạ anh. Anh trèo lên ngọn một cây cao phóng tầm mắt nhìn xem bìa rừng ở đâu, anh chỉ nhìn thấy toàn ngọn cây. Anh lại trèo xuống dưới đất. Cơn đói làm cồn cào cả người. Anh nghĩ:
- Ước sao có gì ăn cho qua cơn đói này.
Bỗng anh ngó thấy có bàn bày sẵn thức ăn còn nóng bốc hơi, anh nói:
- Lần này thì ước mong của mình mới thành hiện thực.
Anh bước tới ngồi ăn mà chẳng hề nghĩ ai đã nấu bưng bày trên bàn. Anh ăn thật ngon miệng và ăn cho tới hết cơn đói mới thôi. Ăn xong, anh nghĩ:
- Thật là hoài phí nếu như để những món ăn này thiu thối đi.
Chàng túm tất cả lại trong chiếc khăn trải bàn, rồi tiếp tục lên đường. Chập tối, anh thấy đói bụng nên giở khăn ra và nói:
- Ước gì lại đầy khăn trải bàn toàn những món ăn ngon!
Anh vừa mới mấp máy môi nói xong thì bỗng toàn thức ăn ngon có trên kín khăn trải bàn. Anh lẩm bẩm:
- Giờ thì mình biết rồi, chiếc khăn trải bàn thần này còn quí hơn cả núi bạc, núi vàng.
Anh thấy mình chưa thể quay về nhà với chiếc khăn trải bàn thần này. Anh muốn đi chu du thiên hạ tiếp tục để tìm vận may. Một buổi tối anh gặp người đốt than mặt mày đầy bụi than ở trong rừng. Bữa ăn tối của người này chỉ toàn khoai tây. Anh nói:
- Xin chào bác sáo đen! Trong cảnh hoang vu này bác có khỏe không?
Người đốt than đáp:
- Ngày nào cũng như ngày nào, tối tối ăn toàn khoai tây là khoai tây. Anh bạn lại ăn cùng cho vui!
Anh nói:
- Cám ơn bác. Đấy là phần ăn tối của bác. Nếu bác vui lòng ăn cùng, tôi muốn mời bác ăn cùng với tôi.
Người đốt than nói:
- Ai bày cho mà ăn? Quanh đây chẳng có ai, mà nhìn thấy anh cũng chẳng mang theo thứ gì.
Anh đáp:
- Thế mà có đồ ăn đấy! Thức ăn ngon tới mức bác chưa từng ăn bao giờ.
Rồi chàng rút tấm khăn trải bàn từ cái túi mang theo, trải khăn ra nền đất và nói:
- Nào khăn ơi, bày thức ăn ra đi!
Lập tức đủ các món xào, món rán (chiên) nóng bốc hơi bày đầy khăn trải bàn, thức ăn còn nóng cứ tưởng như mang từ bếp ra. Bác thợ đốt than trố mắt nhìn. Chẳng đợi mời tới lần thứ hai, bác ngồi vào ăn cùng với anh, bác đưa từng miếng một vào mồm một cách ngon lành.
Ăn xong, bác thợ đốt than tủm tỉm cười nói:
- Tôi thích cái khăn trải bàn của anh. Nó rất tiện cho tôi, vì ở trong rừng chẳng có ai nấu cho ăn. Tôi muốn đổi cho anh cái túi dết của lính, nom nó đã cũ rích, nhưng nó có sức mạnh kỳ lạ lắm. Tôi không biết làm gì với cái túi dết ấy. Tôi muốn đổi nó lấy chiếc khăn trải bàn.
Anh đáp:
- Thế sức mạnh kỳ lạ của cái túi dết như thế nào?
Bác thợ đốt than nói:
- Tôi xin nói anh rõ. Cứ mỗi lần đập vào túi dết là có sáu người lính có đầy đủ khí giới nhảy từ trong túi ra. Anh sai làm gì, họ sẽ làm cho anh.
Anh nói:
- Theo tôi, thế thì chúng ta đổi cho nhau cũng được.
Anh đưa cái khăn trải bàn cho người đốt than, lấy chiếc túi dết đeo vào người, rồi chào bác thợ đốt than và lên đường. Đi được một quãng đường dài, anh muốn thử xem phép lạ của chiếc túi dết. Anh vỗ tay vào chiếc túi dết. Lập tức có bảy người lính đứng thẳng hàng trước mặt anh, người tiểu đội trưởng nói:
- Thưa ông chủ và lãnh chúa của chúng tôi, xin ông cứ ra lệnh!
- Hãy hành quân cấp tốc tới chỗ người thợ đốt than đòi lại chiếc khăn trải bàn!
Cả hàng quay trái, rồi tức tốc tới lấy chiếc khăn trải bàn mà chẳng hỏi bác thợ đốt than lấy một câu. Họ mang ngay về cho anh chiếc khăn trải bàn chỉ trong khoảnh khắc. Anh ra lệnh rút và tiếp tục lên đường. Anh nghĩ mình sẽ còn gặp nhiều may mắn hơn nữa.
Đến tối thì anh tới chỗ một người thợ đốt than khác, người này đang chuẩn bị ăn tối. Bác thợ người đen nhẻm nói:
- Nào xin mời ăn cùng cho vui, chỉ có khoai tây chấm muối, nào ngồi xuống đi!
Anh đáp:
- Không, nhưng tôi muốn mời bác ăn với tôi.
Anh trải khăn ra là có ngay những món ăn ngon. Hai người ngồi ăn uống vui vẻ. Sau bữa ăn, bác thợ đốt than nói:
- Ở trên cái ngăn kia có một cái mũ đã sờn cả mép vành, nhưng nó có phép lạ, ai đội nó trên đầu, rồi xoay vòng tròn là lập tức có mười hai khẩu pháo đứng hàng ngang bắn tới tấp làm cho tất cả đổ nát tan tành, không có gì chịu nổi sức công phá của nó. Cái mũ ấy chẳng có ích gì đối với tôi. Cho tôi cái khăn này đi, tôi đưa cho anh cái mũ đó.
Anh đáp:
- Kể ra nghe cũng có lý đấy.
Anh đưa cho bác thợ đốt than cái khăn trải bàn và cầm mũ đội lên đầu. Đi được một đoạn đường, anh đập tay vào chiếc túi dết cho lính đi lấy lại chiếc khăn trải bàn. Chàng nghĩ:
- Hết cái này sang cái khác. Có lẽ vận may của mình chưa hết.
Nhưng đúng như anh nghĩ. Sau một ngày đi đường, anh lại gặp người thợ đốt than thứ ba. Người này cũng mời anh ăn khoai tây chấm muối. Anh lại trải khăn ra và mời người thợ đốt than cùng ăn. Được ăn toàn món ngon, bác thợ đốt than nói muốn đổi chiếc tù và bằng sừng lấy chiếc khăn. Đó là chiếc tù và có phép lạ, mỗi khi nó được thổi lên thì lâu đài, thành quách, thành phố, làng xóm xụp đổ hết thành đống gạch vụn.
Anh đổi cho người thợ đốt than cái khăn để lấy chiếc tù và bằng sừng. Nhưng rồi anh lại sai lính đi lấy lại chiếc khăn trải bàn.
Giờ đây anh có trong tay mọi thứ: chiếc khăn trải bàn, chiếc túi dết, chiếc mũ cũ sờn vành, chiếc tù và bằng sừng. Anh nói:
- Giờ thì mình cũng thỏa mãn rồi. Đến lúc ta phải quay về xem các anh của ta sống ra sao.
Về tới quê nhà, anh thấy hai người anh có nhà cao cửa rộng, sống trong cảnh nhàn hạ, nhưng xa hoa phung phí bởi số vàng, bạc họ có. Anh tới thăm hai anh, nhưng quần áo cũ rách, đầu đội mũ sờn vành, vai đeo túi dết và chiếc tù và bằng sừng nên hai người anh không muốn nhận đó là em mình. Hai người nhạo báng nói:
- Chú coi khinh vàng bạc, chú muốn mình phải hơn thế nữa. Tưởng chú trở về trong sang trọng lộng lẫy như một ông vua, chứ ai lại như một người ăn xin thế này.
Rồi hai người anh đuổi chú em út ra khỏi cổng. Người em út nổi cơn thịnh nộ, tay đập liên tục vào cái túi dết cho tới khi có một trăm năm mươi lính đứng chỉnh tề trước mặt thì mới thôi. Anh ra lệnh cho lính bao vây hai căn nhà, hai người lính cầm roi bằng gỗ dẻ đánh cho hai người hợm hĩnh kia mềm xương nhũn thịt ra, để họ biết anh là ai. Cả làng xôn xao tới giúp hai người kia chống đỡ, nhưng họ không sao chống đỡ nổi.
Việc đến tai nhà vua. Vua sai quan quân tới dẹp. Anh lại đập tay vào túi dết, số lính giờ nhiều hơn trước nên đánh tan tác toán quân do nhà vua gởi tới. Cả toán quân đành phải rút lui, ai cũng máu me đầy mặt. Được tin, nhà vua phán:
- Phải bắt trói cho kỳ được tên giặc đó!
Ngày hôm sau vua phái một đoàn quân lớn tới để dẹp. Nhưng đoàn quân cũng chẳng làm được gì, anh đập tay vào túi dết liên tục nên quân của anh cũng đông vô kể. Rồi anh xoay mũ mấy vòng, thế là đạn pháo bay tới tấp vào quân của nhà vua, quan quân đành tháo chạy. Anh nói:
- Chỉ khi nào nhà vua gả công chúa cho mình và nhường cả giang sơn này cho mình thì khi ấy mình mới chịu ký hòa ước.
Anh cho người nói với nhà vua điều ấy. Nhà vua nói với con gái:
- Điều phải làm thật là đau khổ. Nhưng biết làm sao bây giờ, cha đành phải làm những gì hắn đòi hỏi. Cha đành phải gả con cho hắn.
Lễ cưới được tổ chức linh đình, nhưng công chúa trong lòng không được vui, vì chồng mình là một thứ dân, ăn mặc lôi thôi, đầu đội mũ đã sờn vành, vai đeo túi dết. Nàng chỉ muốn thoát khỏi cảnh ấy, nên nghĩ ngày nghĩ đêm nghĩ cách làm sao thực hiện được ý đồ ấy. Bỗng nàng chợt nghĩ:
- Biết đâu chính cái túi dết ấy có phép lạ?
Nàng tỏ ra hết sức yêu chiều chồng, làm cho chồng hết sức cảm động. Lúc ấy nàng nói:
- Chàng nên bỏ chiếc túi dết cũ kia đi, nom chàng đeo nó lôi thôi lếch thếch lắm, em cũng lấy làm xấu hổ thay ấy.
Chàng đáp:
- Em yêu quý của anh, chiếc túi dết ấy chính là của báu vật quí nhất của anh. Chừng nào anh còn nó bên mình, anh không sợ bất kỳ một sức mạnh nào.
Rồi chàng kể cho nàng biết về phép lạ của chiếc túi dết. Nàng giả vờ ôm hôn chàng để lấy chiếc túi dết khỏi vai chàng, rồi nàng vội chạy đi.
Đến lúc chỉ có một mình, công chúa đập tay vào túi dết, ra lệnh cho lính tới bắt trói chàng lại và đuổi khỏi hoàng thành. Công chúa còn ra lệnh cho những toán lính khác theo đuổi chàng từ vùng này sang vùng khác và tính đuổi chàng ra khỏi vương quốc.
Công việc tưởng chừng đã kết thúc, nhưng khi vừa mới được cởi trói, chàng liền xoay cái mũ trên đầu mấy vòng, lập tức đạn pháo báy tới tấp vào hoàng thành làm cả hoàng thành đổ nát. Công chúa đành phải tới cầu xin. Nàng năn nỉ van xin khéo tới nỗi chàng mủi lòng tha thứ cho.
Giờ công chúa lúc nào cũng niềm nở săn đón chàng, làm cho chàng không nghĩ tới chuyện đề phiòng khi nàng còn giữ chiếc túi dết. Công chúa nghĩ, chừng nào cái mũ kia còn ở bên chàng thì nàng làm được gì chàng. Đợi cho chàng ngủ say, nàng tới nhấc chiếc mũ và ném ngay nó ra đường. Nhưng chàng còn chiếc tù và bằng sừng. Trong lúc nổi giận, chàng lấy tù và thổi. Lâu đài, thành quách sụp đổ hết, nhà vua và công chúa bị chết trong đống đổ nát. Chẳng có quan quân nào địch lại nổi sức tàn phá. Thấy thế chàng ngưng không thổi nữa. Chàng lên ngôi vua trị vì đất nước.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng