El ladrón fullero y su maestro


Trò và thầy


Juan quería que su hijo aprendiera un oficio; fue a la iglesia y rogó a Dios Nuestro Señor que le inspirase lo que fuera más conveniente. El sacristán, que se encontraba detrás del altar, le dijo: "¡Ladrón fullero, ladrón fullero!".
Volvió Juan junto a su hijo y le comunicó que había de aprender de ladrón fullero, pues así lo había dicho Dios Nuestro Señor. Se puso en camino con el muchacho en busca de alguien que supiera aquel oficio. Después de mucho andar, llegaron a un gran bosque, y allí encontraron una casita en la que vivía una vieja. Preguntóle Juan:
- ¿No sabría de algún hombre que entienda el oficio de ladrón fullero?
- Aquí mismo, y muy bien lo podrás aprender -dijo la mujer-; mi hijo es maestro en el arte. - Y Juan habló con el hijo de la vieja:
- ¿No podría enseñar a mi hijo el oficio de ladrón fullero?
A lo que respondió el maestro:
- Enseñaré a vuestro hijo como se debe. Volved dentro de un año; si entonces lo conocéis, renuncio a cobrar nada por mis enseñanzas; pero si no lo conocéis, tendréis que pagarme doscientos ducados.
Volvió el padre a su casa, y el hijo aprendió con gran aplicación el arte de la brujería y el oficio de ladrón. Transcurrido el año, fue el padre a buscarlo, pensando tristemente, durante el camino cómo se las compondría para reconocer a su hijo. Mientras avanzaba sumido en sus cavilaciones, fijó la mirada ante sí y vio que le salía al paso un hombrecillo, el cual le preguntó:
- ¿Qué te pasa buen hombre? Pareces muy preocupado.
- ¡Ay! -exclamó Juan-, hace un año coloqué a mi hijo en casa de un maestro en fullería, el cual me dijo que volviese al cabo de este tiempo, y si no reconocía a mi hijo, tendría que pagarle doscientos ducados; pero sí lo reconocía, no debería abonarle nada. Y ahora siento gran miedo de no reconocerlo, pues no sé de dónde voy a sacar el dinero.
Díjole entonces el hombrecillo que se llevase una corteza de pan y se colocara con ella debajo de la campana de la chimenea. Sobre la percha de que pendían las cremalleras había un cestito, del que asomaba un pajarillo; aquél era su hijo.
Entró Juan y cortó una corteza de pan moreno delante de la cesta. Inmediatamente salió de ella un pajarillo y se lo quedó mirando.
- Hola, hijo mío, ¿estás aquí? -dijo el padre. Alegróse el hijo al ver a su padre, mientras el maestro refunfuñó:
- El diablo te lo ha dicho. ¿Cómo, si no, habrías podido reconocer a tu hijo?
- Padre, vámonos -dijo el muchacho.
El padre emprendió, con su hijo el regreso a casa; durante el camino se cruzaron con un coche. Dijo entonces el muchacho:
- Voy a transformarme en un gran lebrel, y así podréis ganar mucho dinero conmigo.
Y gritó el señor del coche:
- Buen hombre, ¿queréis venderme ese perro?
- Sí -respondió el padre.
- ¿Cuánto pedís?
- Treinta ducados.
- Mucho dinero es, buen hombre; pero, en fin, el lebrel me gusta y me quedo con él.
El señor lo subió al coche; pero apenas hubo corrido un breve trecho cuando el perro, saltando del carruaje por la ventanilla, a través del cristal, desapareció y fue a reunirse con su
padre.
Llegaron los dos juntos a casa. Al día siguiente había mercado en la aldea vecina, y dijo el mozo a su padre:
- Ahora me transformaré en un magnífico caballo, y vos me venderéis. Pero después de cerrar el trato debéis quitarme la brida, pues, de otro modo, no podría volver a mi condición de persona.
Encaminóse el hombre al mercado con su caballo, y se le presentó el maestro de fullerías y le compró el animal por cien ducados; mas el padre, distraído, se olvidó de quitarle la brida. El comprador se llevó el caballo a su casa y lo metió en el establo. Al pasar la criada por el zaguán, dijo el caballo:
- ¡Quítame la brida, quítame la brida!
La muchacha se quedó parada, el oído atento:
- ¡Cómo! ¿Sabes hablar?
Fue y le quitó la brida, y el caballo, transformándose en gorrión, huyó volando sobre la puerta. Pero el maestro convirtióse también en gorrión y salió detrás de él. Al alcanzar al otro empezó la pelea; pero el maestro, que llevaba las de perder, se transformó en pez y se sumergió en el agua. Entonces el joven se volvió también pez y se reanudó la lucha; el maestro lo pasaba mal, y hubo de transformarse nuevamente. Tomó la figura de un pollo, y el mozo, la de una zorra, y, lanzándose sobre su maestro, le cortó la cabeza de una dentellada. Y ahí tenéis al maestro muerto; y muerto sigue hasta el día de hoy.
Ông Jan muốn cho con theo học nghề. Ông tới nhà thờ cầu khẩn. Người trông coi việc tế lễ của nhà thờ đứng sau bàn thờ, nghe tiếng cầu khẩn, ông ta liền nói nho nhỏ:
- Học nghề ăn trộm, học nghề ăn trộm.
Về nhà, ông Jan bảo con theo học nghề ăn trộm. Thế rồi hai bố con đi tìm thầy để học. Đi cả một ngày đường mới tới được cánh đồng hoang vắng kia, giữa rừng có một căn nhà nhỏ, một bà già đang ngồi trong nhà. Ông Jan cất tiếng hỏi:
- Xin bà chỉ cho biết nhà ông thầy dạy nghề ăn trộm ở đâu?
Bà già đáp:
- Học nghề ấy có thể học tại đây. Con tôi cũng là một người tài ba trong nghề ấy.
Ông Jan dặn con gắng theo học nghề mà thánh đã linh ứng.
Người thầy dạy nghề nói với ông Jan:
- Tôi sẽ dạy con ông thành nghề. Một năm sau mời ông lại đây, nếu ông nhận được ra con trai ông thì tôi không lấy tiền bạc, nếu không ông phải trả tôi 200 Thalơ.
Rồi ông bố quay trở về làng. Đứa con ở lại học nghề.
Thấm thoát đã một năm. Ông Jan lên đường, ông vừa đi vừa đăm chiêu suy nghĩ, tìm cách sao nhận được con mình. Trong lúc ông đang mải nghĩ thì một người tí hon đi tới và hỏi:
- Ông có việc chi mà đăm chiêu vậy?
Ông Jan đáp:
- Trời, cách đây một năm tôi có cho con trai đi học nghề ăn trộm, ông thầy dạy cháu có nói, sau một năm, nếu tôi nhận ra cháu thì không lấy tiền dạy, nếu không thì tôi phải trả 200 Thalơ. Tôi rất lo, không biết có nhận được ra cháu nữa không, nếu không thì gay lắm, lấy đâu ra tiền mà trả.
Người tí hon dặn ông mang theo bánh mì, tới nơi nên đứng bên cạnh lò sưởi. Người tí hon còn nói:
- Ở trên xà nhà có một cái rỏ, nếu con chim ở trong vỏ ngoái cổ ra ngoài thì chính nó là con trai ông.
Tới nhà ông thầy dạy nghề, ông Jan đặt mấy miếng bánh mì đen trước chiếc rỏ, con chim trong rỏ thò ngay đầu ra ngoài, ông Jan gọi ngay:
- Hello, con trai yêu quý, con ở trong đó à?
Con chim vỗ cánh mừng khi cha nhận được ra mình. Thầy dạy nghề bực mình nói:
- Chỉ có quỷ rỉ tai thì ông ta mới biết được.
Đứa con nói:
- Cha con ta về đi.
Rồi hai cha con lên đường về nhà. Dọc đường họ gặp một chiếc xe ngựa chạy ngang qua, đứa con nói:
- Con sẽ biến thành chó săn, bố đem bán đi sẽ có nhiều tiền tiêu.
Người bố vẫy tay gọi xe và nói:
- Này, ông có muốn mua chó không?
Người đánh xe hỏi:
- Thế bao nhiêu thì ông bán?
- Ba mươi Taler.
- Ái chà, thế thì đắt đấy chứ, thôi cũng được, đưa chó đây.
Người đánh xe cho chó vào trong xe và tiếp tục cuộc hành trình. Xe mới chạy được một thôi đường thì chó nhảy phốc ra khỏi xe lao thẳng vào rừng, chạy ngược lại chỗ người cha đang đứng.
Lại một lần khác, đúng hôm chợ phiên, người con nói với bố:
- Hôm nay con sẽ hóa thành ngựa, bố mang ngựa ra chợ bán, mua bán xong xuôi con lại hiện nguyên hình người.
Người bố dắt ngựa ra chợ bán. Ông tổ nghề trộm đi chợ, thấy ngựa đẹp liền mua và trả một trăm Taler.
Người mua dắt ngựa về nhà và nhốt ngựa vào chuồng. Thấy cô gái hầu đi ngang qua, ngựa nói:
- Mở cửa chuồng cho tôi, mở cửa chuồng cho tôi.
Cô gái lại mở cửa chuồng, ngựa biến ngay thành chim sẻ và bay vút qua nóc nhà. Chủ nhà cũng là tay phép thuật, liền biến ngay thành chim sẻ và bay đuổi theo. Một lát sau thì đuổi kịp. Hai con chim thách đố nhau. Ông tổ ăn trộm biến thành cá bơi dưới nước, học trò cũng biến luôn thành cá, hai bên lại thách đố nhau tiếp. Ông tổ ăn trộm biến thành gà trống, trò biến thành cáo và nhảy tới cắn đứt đôi cổ gà. Gà lăn ra chết thẳng cẳng và hãy còn nằm đó cho tới ngày nay.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng