Il ladro e il suo maestro


Trò và thầy


C'era una volta un uomo che voleva far imparare un mestiere al figlio; va in chiesa a domandare a Nostro Signore che cosa fosse meglio. Dietro l'altare c'era il sagrestano che dice: -Il mestiere del ladro! Il mestiere del ladro!-. Allora egli va a casa e dice al figlio che deve imparare a fare il ladro: glielo ha suggerito Nostro Signore. E parte con lui per cercare qualcuno che conosca il mestiere. Cammina un'intera giornata e arriva in un gran bosco, dove c'è una casina e dentro una vecchietta. Dice il padre: -Non conoscete per caso qualcuno che sappia l'arte del ladro?-. -Potete imparare benissimo qui, mio figlio ne è maestro.- Allora egli parla con il figlio e gli chiede se davvero sa fare il ladro. Il maestro dice: -Istruirò vostro figlio. Tornate fra un anno, e se lo riconoscerete non voglio nessun compenso, ma se non lo riconoscerete, dovrete darmi duecento scudi-. Il padre torna a casa e il figlio impara bene l'arte degli stregoni e dei ladri. Trascorso l'anno, il padre si incammina e piange, perché‚ non sa come fare a riconoscere il figlio. Mentre va e piange, gli viene incontro un omino che dice: -Perché‚ piangete, siete così afflitto?-. -Oh- risponde -un anno fa ho lasciato mio figlio da un ladro perché‚ ne imparasse il mestiere; questi mi ha detto di tornare dopo un anno, e se non avessi riconosciuto mio figlio, avrei dovuto dargli duecento scudi, mentre se lo avessi riconosciuto non avrei dovuto dargli niente. Adesso ho tanta paura di non riconoscerlo e non so dove trovare il denaro.- Allora l'omino gli dice di prendere un pezzetto di pane e di andare a mettersi sotto il camino: -Là, sopra la spranga, c'è una gabbietta con dentro un uccellino che guarda fuori: è vostro figlio-. Il padre va e getta un pezzo di pane davanti alla gabbia, allora viene fuori l'uccellino e lo guarda. -Olà! sei qui, figlio mio?- dice il padre. Il figlio è tutto contento di rivedere il padre, ma il maestro dice: -Ve l'ha detto il diavolo, come riconoscere vostro figlio!-. -Andiamo, babbo!- dice il ragazzo. Il padre ritorna a casa con suo figlio; per strada passa una carrozza e il figlio dice: -Mi tramuterò in levriero grigio e vi farò guadagnare molto denaro-. Il signore grida dalla carrozza: -Buon uomo, volete forse vendere il cane?-. -Sì- dice il padre. -Quanto volete?- -Trenta scudi.- -Ehi, buon uomo, è una bella somma, ma è un cane così bello che lo prenderò ugualmente.- Il signore fa salire il cane in carrozza ma, dopo aver fatto un tratto di strada, il cane salta fuori dal finestrino: non era più un levriero ed era tornato da suo padre. Se ne vanno insieme a casa. Il giorno dopo c'è mercato nel villaggio vicino e il giovane dice a suo padre: -Mi muterò in cavallo; vendetemi, ma quando mi vendete toglietemi la cavezza, altrimenti non posso più riprendere l'aspetto umano-. Il padre porta il cavallo al mercato, ed ecco arrivare il maestro del figlio che compra il cavallo per cento scudi; ma il padre si scorda di togliergli la cavezza. L'uomo va a casa con il cavallo e lo mette nella stalla. Arriva la serva e il cavallo dice: -Toglimi la cavezza, toglimi la cavezza!-. La serva si ferma e borbotta: -Sai forse parlare?-. Va e gli toglie la cavezza; allora il cavallo diventa un passero e vola fuori dalla porta, e il maestro diventa anche lui un passero e gli vola dietro. S'incontrano e si sfidano, ma il maestro perde, si butta in acqua e diventa un pesce. Anche il giovane si tramuta in pesce, si sfidano di nuovo e il maestro perde. Si trasforma in pollo mentre il giovane diventa una volpe e con un morso stacca la testa al maestro. Così quello è morto e morto rimane.
Ông Jan muốn cho con theo học nghề. Ông tới nhà thờ cầu khẩn. Người trông coi việc tế lễ của nhà thờ đứng sau bàn thờ, nghe tiếng cầu khẩn, ông ta liền nói nho nhỏ:
- Học nghề ăn trộm, học nghề ăn trộm.
Về nhà, ông Jan bảo con theo học nghề ăn trộm. Thế rồi hai bố con đi tìm thầy để học. Đi cả một ngày đường mới tới được cánh đồng hoang vắng kia, giữa rừng có một căn nhà nhỏ, một bà già đang ngồi trong nhà. Ông Jan cất tiếng hỏi:
- Xin bà chỉ cho biết nhà ông thầy dạy nghề ăn trộm ở đâu?
Bà già đáp:
- Học nghề ấy có thể học tại đây. Con tôi cũng là một người tài ba trong nghề ấy.
Ông Jan dặn con gắng theo học nghề mà thánh đã linh ứng.
Người thầy dạy nghề nói với ông Jan:
- Tôi sẽ dạy con ông thành nghề. Một năm sau mời ông lại đây, nếu ông nhận được ra con trai ông thì tôi không lấy tiền bạc, nếu không ông phải trả tôi 200 Thalơ.
Rồi ông bố quay trở về làng. Đứa con ở lại học nghề.
Thấm thoát đã một năm. Ông Jan lên đường, ông vừa đi vừa đăm chiêu suy nghĩ, tìm cách sao nhận được con mình. Trong lúc ông đang mải nghĩ thì một người tí hon đi tới và hỏi:
- Ông có việc chi mà đăm chiêu vậy?
Ông Jan đáp:
- Trời, cách đây một năm tôi có cho con trai đi học nghề ăn trộm, ông thầy dạy cháu có nói, sau một năm, nếu tôi nhận ra cháu thì không lấy tiền dạy, nếu không thì tôi phải trả 200 Thalơ. Tôi rất lo, không biết có nhận được ra cháu nữa không, nếu không thì gay lắm, lấy đâu ra tiền mà trả.
Người tí hon dặn ông mang theo bánh mì, tới nơi nên đứng bên cạnh lò sưởi. Người tí hon còn nói:
- Ở trên xà nhà có một cái rỏ, nếu con chim ở trong vỏ ngoái cổ ra ngoài thì chính nó là con trai ông.
Tới nhà ông thầy dạy nghề, ông Jan đặt mấy miếng bánh mì đen trước chiếc rỏ, con chim trong rỏ thò ngay đầu ra ngoài, ông Jan gọi ngay:
- Hello, con trai yêu quý, con ở trong đó à?
Con chim vỗ cánh mừng khi cha nhận được ra mình. Thầy dạy nghề bực mình nói:
- Chỉ có quỷ rỉ tai thì ông ta mới biết được.
Đứa con nói:
- Cha con ta về đi.
Rồi hai cha con lên đường về nhà. Dọc đường họ gặp một chiếc xe ngựa chạy ngang qua, đứa con nói:
- Con sẽ biến thành chó săn, bố đem bán đi sẽ có nhiều tiền tiêu.
Người bố vẫy tay gọi xe và nói:
- Này, ông có muốn mua chó không?
Người đánh xe hỏi:
- Thế bao nhiêu thì ông bán?
- Ba mươi Taler.
- Ái chà, thế thì đắt đấy chứ, thôi cũng được, đưa chó đây.
Người đánh xe cho chó vào trong xe và tiếp tục cuộc hành trình. Xe mới chạy được một thôi đường thì chó nhảy phốc ra khỏi xe lao thẳng vào rừng, chạy ngược lại chỗ người cha đang đứng.
Lại một lần khác, đúng hôm chợ phiên, người con nói với bố:
- Hôm nay con sẽ hóa thành ngựa, bố mang ngựa ra chợ bán, mua bán xong xuôi con lại hiện nguyên hình người.
Người bố dắt ngựa ra chợ bán. Ông tổ nghề trộm đi chợ, thấy ngựa đẹp liền mua và trả một trăm Taler.
Người mua dắt ngựa về nhà và nhốt ngựa vào chuồng. Thấy cô gái hầu đi ngang qua, ngựa nói:
- Mở cửa chuồng cho tôi, mở cửa chuồng cho tôi.
Cô gái lại mở cửa chuồng, ngựa biến ngay thành chim sẻ và bay vút qua nóc nhà. Chủ nhà cũng là tay phép thuật, liền biến ngay thành chim sẻ và bay đuổi theo. Một lát sau thì đuổi kịp. Hai con chim thách đố nhau. Ông tổ ăn trộm biến thành cá bơi dưới nước, học trò cũng biến luôn thành cá, hai bên lại thách đố nhau tiếp. Ông tổ ăn trộm biến thành gà trống, trò biến thành cáo và nhảy tới cắn đứt đôi cổ gà. Gà lăn ra chết thẳng cẳng và hãy còn nằm đó cho tới ngày nay.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng