Bunicul si nepotul


Ông nội và cháu đích tôn


A fost odata un batran impovarat de ani. Si de batran ce era, privirea i se tulburase, auzul ii slabise si-i tremurau genunchii la orice miscare. Cand sedea la masa sa manance, abia mai putea sa tina lingura in mana: varsa ciorba pe masa, iar uneori ii scapau chiar bucaturile din gura.
Si vazand pana unde ajunsese batranul cu nevolnicia, fiul si nora-sa se umplura de scarba. Nu-i mai asezara sa manance cu ei la masa, ci-l pusera intr-un colt, langa vatra.
Si din ziua aceea ii dadeau mancarea intr-o strachina de lut, si nici macar atat cat sa se sature. Batranul cata cu jind la masa incarcata cu bucate, si ochii lui lacrimau de amaraciune.
Intr-o zi, strachina de lut ii scapa din mainile cuprinse de tremur; cazu pe jos si se facu cioburi. Cand vazu asta, nora apuca sa-l certe de zor, dar batranul se inchisese in amaraciunea lui si nu scotea o vorba. Din cand in cand, numai, scapa cate-un oftat adanc.
"Asta e prea de tot!" isi spusera in sinea lor barbatul si nevasta. si-i cumparara din targ o strachina de lemn, pe cateva paralute. Bietul batran trebui sa manance de aici inainte doar din strachina de lemn.
Si iata ca odata, inspre seara, cum sedeau cu totii in odaie, nepotelul, sa tot fi avut gagalicea de copil vreo patru anisori, incepu a-si face de joaca cu niste scandurele.
- Ce faci tu acolo? il intreba taica-sau.
- Fac si eu o covatica, ii raspunse copilasul, din care sa manance tata si mama, cand n-or mai fi in putere, ca bunicul!
Amandoi catara mult timp unul la altul si de amar si de rusine ii podidi plansul. il poftira de indata pe batran sa se aseze la masa lor si, din ziua aceea, mancara iarasi cu totii impreuna. si din cand in cand se mai intampla ca batranul sa verse din mancare, acum insa nu-l mai lua nimeni la rost.
Ngày xửa ngày xưa có một ông cụ rất già, mắt mờ, tai điếc, đầu gối run lẩy bẩy. Ngồi bên bàn ăn, tay ông run run cầm chiếc thìa, súp bắn tung ra khăn trải bàn, súp chảy quanh miệng và nhỏ giọt xuống bàn. Hai vợ chồng đứa con trai của ông kinh tởm trước chuyện đó, do vậy ông cụ phải ra ngồi ăn ở góc nhà, sau cái lò sưởi. Hai vợ chồng cho ông ăn bằng một cái bát sành và cũng chẳng bao giờ cho ăn no. Những lúc đó ông buồn rầu nhìn cái bàn và nước mắt cứ vậy tràn ra.
Có một lần hai tay run lẩy bẩy ông không giữ được cái bát, để nó rơi vỡ trên nền nhà. Người con dâu quở mắng, ông cụ nín thinh và chỉ biết thở dài. Cô ta mua cho ông một cái bát khác bằng gỗ giá vài xu để cho ông cụ ăn. Có lần, hai vợ chồng người con ngồi bên bàn ăn thì đứa con trai bốn tuổi nhặt ở đất những mảnh bát vỡ chắp lại. Ba nó hỏi:
- Con làm gì đó?
Đứa con trả lời:
- Con làm một cái máng đựng thức ăn, nếu con lớn con sẽ cho bố mẹ ăn bằng cái đó.
Lúc đó hai vợ chồng nhìn nhau một lúc rồi òa lên khóc, đưa ông cụ lại bàn. Và từ đó trở đi hai vợ chồng để ông cụ ngồi ăn chung bàn, cũng chẳng nói gì nếu ông có chót để súp rơi vãi ra khăn trải bàn.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng