Altın Dağın Kralı


Vua núi vàng


Bir tüccarın iki çocuğu vardı: biri oğlan, biri kız; ama ı.gm ikisi de küçücüktü, henüz yürüyemiyorlardı.
Tüccar varını yükünü doldurduğu iki gemiyi sefere çıkarttı, mallan satarak çok para kazanacağını umuyordu. Derken gemilerin battığı haberi geldi. Adamın elinde şehir dışındaki ufak bir tarladan başka hiçbir şey kalmadı. Uğradığı bu sıkıntıyı başından atmak için bu tarlada bir aşağı bir yukarı dolaşırken karşısına bir Arap cüce çıktı ve ona neden bu kadar üzgün olduğunu, canının neye sıkıldığını sordu.
Tüccar, "Bana yardım edersen söylerim" dedi.
"Kim bilir, belki yardımım dokunur" diye cevap verdi Arap cüce. Bunun üzerine tüccar, tüm servetini denizde kaybettiğini ve elinde şu tarladan başka hiçbir şey kalmadığını anlattı.
"Merak etme!" dedi cüce. "Eve varır varmaz ayağının ilk çarptığı şeyi on iki yıl içinde buraya getireceğine dair bana söz verirsen istemediğin kadar paran olacak!"
Tüccar düşündü. "Evde ayağımın takılacağı ufak bir köpek var, o kadar! Başka ne olabilir ki?" Ama ufak çocuğu aklına gelmediği için cücenin önerisini kabul etti ve kendi eliyle yazıp imzaladığı sözleşmeyi mühürleyip ona verdi.
Eve gelir gelmez ufak çocuğu babasını görünce çok sevindi ve emekleyerek yanına varıp paçasından yakaladı. Adam cüceye verdiği sözü düşünerek çok korktu; çünkü neye imza attığım pek iyi biliyordu. Hemen gidip para kasasına ve yastık altına baktı, hiçbir şey bulamayınca cücenin şaka yapmış olduğuna inandı.
Bir ay sonra tavan arasına çıktı; eski bakır çanak çömlek varsa onları alıp satacaktı. Birden orada koca bir yığın para buldu. Yine ticarete başladı, mal satın aldı ve koskoca bir tüccar olup çıktı.
On ikinci yıl yaklaşırken tüccar tedirginleşti; artık korkusu yüzünden belli oluyordu.
Bir gün oğlu ona "Neyin var senin?" diye sordu. Adam önce söylemek istemedi, ama oğlu diretince, farkında olmadan onu nasıl cüceye vereceğini ve karşılığında çok para aldığını anlattı. Bir sözleşme yapmış ve bunu kendi eliyle imzalamıştı; yani buna göre, on iki yıl sonra oğlunu cüceye teslim etmiş olacaktı! Bunun üzerine oğlu:
"Ah, baba, sen hiç merak etme! Her şey yoluna girecek. O cüce gücünü bana karşı kullanamaz ki!" dedi.
Oğlan papazın duasını aldıktan sonra tam saatinde babasıyla birlikte tarlaya gitti. Birlikte bir tur attıktan sonra beklediler.
Derken Arap cüce çıkageldi ve adama, "Bana vaat ettiğin şeyi getirdin mi?" diye sordu.
Adam sustu, ama oğlu cevap verdi: "Ne istiyorsun sen?"
Arap cüce, "Benim lafım babanla, seninle değil" diye cevap verdi.
Oğlan "Sen babamı aldattın, onun imzaladığı kâğıdı ver bana" dedi.
"Hayır" dedi cüce, "Bu benim hakkım."
Uzun boylu tartıştılar, sonunda şöyle bir karara vardılar: oğlan ne babasında, ne de cücede kalamayacağına göre bir sandala binecek ve şiddetli akıntısı olan bir nehirde kürek çekecekti. Biner binmez babası sandala bir tekme atacak ve onu suya terk edecekti.
Oğlan babasıyla vedalaştıktan sonra sandala atladı, babası da bir tekmeyle onu sulara iteledi. Sandal birden tepetaklak oldu, yani altı üstüne geldi.
Tüccar oğlunun boğulduğunu sanarak üzüntü içinde eve döndü.
Ama sandal batmadı, aksine ağır ağır yol aldı, ta ki bilinmeyen bir sahile ulaşıncaya kadar. Oraya varınca oğlan karaya çıktı, derken karşısında güzel bir saray gördü. Saraya girdi. Ama girer girmez burasının tekin bir yer olmadığını anladı. Bütün odaları dolaştı, hepsi boştu; en son odaya geldiğinde orada çöreklenmiş bir yılan gördü. Aslında bu yılan büyü yapılmış bir bakireydi; oğlanı görünce sevinerek şöyle dedi: "Geldin mi kurtarıcım? On iki yıldır hep seni bekledim; bu saray lanetlendi. Bu büyüyü sen bozmalısın!"
"Nasıl yapayım bunu?"
"Bu gece siyahlara bürünmüş ve zincirlere bağlı on iki adam gelecek. Sana burada ne aradığını soracaklar; sakın cevap verme; bırak seninle ne isterlerse yapsınlar, işkence etsinler, dövsünler, bırak her şeyi yapsınlar, yeter ki sen ağzını açma! Saat on ikide hepsi çekip gidecektir. Ertesi gece başka adamlar, ama yine on iki kişi; üçüncü gece yirmi dört kişi gelecek; senin kafanı koparacaklar. Ama tam saat on ikide güçleri sıfırlanacak; sen de o zamana kadar dayanıp ağzını açmamışsan ben kurtulmuş olacağım. O zaman sana geleceğim, elimde bir şişe hayat suyuyla; onunla seni yıkayacağım, sen de yeniden canlanacak ve eskisi gibi sapasağlam olacaksın." Oğlan, "Seni kurtarmaya hazırım" dedi.
Her şey kızın anlattığı gibi oldu. Siyahlı adamlar oğlanın ağzından tek kelime alamadı ve üçüncü gece yılan çok güzel bir prensese dönüştü; o, elindeki hayat suyuyla oğlanı sağlığına kavuşturdu. Sonra da boynuna sarılarak onu öptü. Tüm saray sevince boğuldu. Hemen düğün yapıldı ve oğlan Altın Dağın Kralı oldu.
Böylece mutlu yaşadılar. Kraliçe güzel bir oğlan çocuğu doğurdu. Kral sekiz yıl sonra babasını hatırladı, birden yüreği sızladı ve doğduğu evi ziyaret etmek istedi. Ama kraliçe onun gitmesini istemedi:
"Biliyorum, başıma bir bela gelecek!" deyip durdu hep. Ama kocası o kadar diretti ki, sonunda kadın razı oldu. Vedalaşma sırasında kocasına bir 'istek yüzüğü' vererek şöyle dedi:
"Al bu yüzüğü, parmağına tak! Takar takmaz varmak istediğin yere varmış olacaksın; yalnız bana söz ver: sakın beni babanın yanına getirtme!"
Genç adam söz vererek yüzüğü parmağına taktı ve aynı anda babasının yaşadığı şehirde olmayı istedi. Bir anda kendini orada buldu; şehre girmek istedi, ama sur nöbetçisi çok acayip ve gösterişli bir kral kıyafeti giydiği için onu içeri almadı. Bunun üzerine oğlan dağa çıkarak orada yaşayan bir çobanla giysilerini değiştirdi. Eski bir ceket giyerek hiç rahatsız edilmeden şehre indi. Babasının yanına vardığında kendisini tanıttı, ama adam ona hiç inanmadı ve vaktiyle bir oğlu olduğunu, ancak onun çoktan öldüğünü ileri sürdü; karşısında fakir bir çoban gördüğüne inanarak ona bir tabak yemek vermek istedi. Ama oğlan:
"Ben gerçekten sizin oğlunuzum, vücudumda beni tanıtacak bir ben yok muydu? Ne çabuk unuttunuz!" dedi.
"Evet" dedi annesi, "Bizim oğlumuzun sağ ön kolunda ahududu şeklinde bir ben vardı."
Oğlan gömleğini sıvadı, karı koca gerçekten de onun ön kolundaki beni görünce, karşılarında duranın kendi oğulları olduğundan artık şüpheleri kalmamalıydı. Derken oğlan onlara, kendisinin Altın Dağın Kralı olduğunu, bir prensesle evlendiğini ve yedi yaşında bir erkek çocuğu olduğunu anlattı. Babası: "Bu asla doğru olamaz. Bir kral hiç dilenci kıyafetiyle dolaşır mı?" dedi.
Bu kez çok öfkelenen oğlan parmağındaki yüzüğü döndürerek eşinin ve oğlunun hemen yanına gelmesini arzu etti. Aynı anda genç anneyle çocuğu orada oluverdi. Kraliçe ağlayıp sızlanmaya başladı ve kocasına, sözünü tutmayıp kendisini mutsuz kıldığı için serzenişte bulundu. Kocası:
"Ben bunu bilmeden yaptım, yoksa isteyerek değil" diyerek bin dereden su getirdi. Kadın da sonunda yatıştı, ama içinde kötü bir his vardı.
Daha sonra oğlan onu şehrin dışındaki tarlaya götürdü ve sandalın alabora olduğu nehri gösterdi:
"Ben yoruldum, sen şöyle otur, senin dizinde biraz uyumak istiyorum" dedi.
Ve başını karısının dizlerine koydu; kadın onun bitlerini ayıklarken oğlan uyuyakaldı. O uyur uyumaz karısı, kocasının parmağındaki yüzüğü çıkardı, kendi ayağını onun vücudundan çekip kurtardı, ama terliğini bıraktı. Sonra çocuğunu kucağına alarak tekrar saraya dönmeyi arzu etti.
Adam uyandığında kendini terk edilmiş buldu: karısıyla çocuğu gitmişti, parmağındaki yüzük de meydanda yoktu. Ortada sadece bir tek terlik kalmıştı.
"Kendi ananın babanın yanına dönemezsin artık" diye kendi kendine söylendi: "Sonra sana büyücü derler; en iyisi pilim pırtını topla, saraya dönmeye bak!"
Neyse, yola koyuldu, sonunda bir dağa ulaştı; dağın önünde üç tane dev durmuş, babalarının mirasını nasıl bölüşeceklerini tartışıyorlardı. Miras üç şeyden ibaretti. Birincisi bir kılıçtı, onu kuşanan "Bütün başlar aşağı, benimki yukarı" dediği zaman tüm başlar yere eğiliyordu. İkincisi bir pelerindi ki, onu boynuna atan görünmez oluyordu; üçüncüsüyse bir çift çizmeydi ki, onları giyen, istediği yere hemen gitmiş oluyordu.
Oğlan onlara, "Verin bakayım şu üç şeyi, deneyeyim! Bakalım iyi dürümdalar mı?" dedi.
Ona pelerini verdiler, boynuna atar atmaz oğlan görünmez oldu ve bir sineğe dönüştü. Sonra yine eski haline dönerek, "Pelerin iyiymiş, şimdi kılıcı verin!" dedi. Onlar:
"Hayır, vermeyiz! Sonra 'Başlar aşağı' dersen bizim başlarımız öne düşer, seninki yukarıda kalır" dediler. Derken bir şartla vermeye razı oldular; kılıcı bir ağaçta deneyecekti!
Oğlan bunu uyguladı; kılıç kalın ağcı kamış keser gibi kökünden kesiverdi.
Oğlan bu kez çizmeleri istedi, ama devler, "Hayır, onları vermeyiz" dediler. "Yoksa ayağına çeker çekmez dağın tepesine çıkmak istersin ve sen orada olursun, biz burada. Elimizde de hiçbir şey kalmaz."
Oğlan, "Hayır, öyle bir şey yapmam" dedi. O zaman çizmeleri de verdiler.
Oğlan bu üç şeyi alınca karısından ve çocuğundan başka bir şey düşünemedi. "Ah, şu anda Altın Dağ'da olmayı ne kadar isterdim!" diye mırıldandı. Ve aynı anda devlerin gözü önünde kayboldu; böylece onların mirası bölünmüş oldu.
Saraya vardığında sevinç çığlıkları, keman ve flüt sesleri duydu; kendisine, karısının bir yabancıyla evlenmekte olduğunu söylediler.
Oğlan çok içerledi ve "Hain kadın, beni aldattı, ben uyurken kaçtı gitti" diye söylendi Sonra pelerinini kuşanarak görünmez oldu ve saraya girdi.
İçerde büyük bir sofra kurulmuştu; en güzel yemekler sunulmaktaydı; davetliler yiyor, içiyor, şarkı söylüyor ve eğleniyordu. Karısıysa en güzel giysileriyle kraliçe koltuğuna oturmuştu ve başında da bir taç vardı. Oğlan onun arkasında yer aldı ve kimse onu görmedi. Kadın ne zaman tabağına bir parça et koysa hemen onu alıveriyordu; ne zaman şarap ikram etseler onu da alıp kendi içiyordu; ona ne verseler kadın ağzına koyma fırsatını bulamıyordu. Derken önündeki tabaklarla bardaklar da yok oluverdi. Öyle ki, sonunda telaşlandı, utandı ve sofradan kalkarak odasına çekildi ve ağlamaya başladı. Oğlan onun peşinden gitti. Kadın:
"Başıma Şeytan mı üşüştü? Kurtarıcım gelmeyecek mi?" diye konuştu.
Adam onun suratına bir tokat atarak şöyle dedi: "Kurtarıcın gelmedi mi sanıyorsun? Tependeydi, seni gidi düzenbaz seni! Hiç de bana layık değilmişsin!"
Ve sonra görünür hale geldi. Salona giderek, "Düğün müğün yok artık! Gerçek kralınız geldi!" diye seslendi.
Krallar, kontlar, kontesler ve orada toplanan danışmanlar onunla alay edip gülüşünce oğlan kılıcını çekti:
"Defoluyor musunuz, olmuyor musunuz?" diye bağırdı. Herkes ona doğru atılıp yakalamaya çalışınca bu kez kılıcına şöyle konuştu:
"Bütün başlar aşağı, benimki hariç!"
Bunun üzerine bütün başlar öne düşerek yere yuvarlandı; ondan sonra Altın Dağın Kralı yine o oldu.
Một người lái buôn có hai con, một trai và một gái, cả hai đều còn nhỏ, chưa biết đi. Bác có hai chiếc thuyền đi buôn đường biển, đó chính là toàn bộ gia sản của bác - đi buôn đường biển thường lãi lớn - nhưng không ngờ bác được tin cả hai thuyền đều bị đắm. Từ chỗ giàu có nay bác trở nên nghèo, gia sản còn lại chỉ là một mảnh ruộng ở ngoài ven thị trấn. Để cho khuây khỏa nỗi buồn phiền, bác ta ra đồng, đi đi lại lại. Bỗng một người bé tí đen nhẻm xuất hiện, đứng ngay bên bác và hỏi, bác có chuyện gì mà nom lo lắng buồn phiền vậy. Bác nói:
- Liệu có giúp ta được việc gì không nào mà ta kể.
Người đen tí hon đáp:
- Trời mà biết được. Biết đâu tôi lại giúp được thì sao.
Bác lái buôn kể lại việc hai thuyền buôn cùng toàn bộ hàng hóa gia sản bị chìm dưới đáy biển. Giờ chỉ còn có mảnh ruộng này thôi. Người tí hon nói:
- Bác đừng buồn phiền nữa. Nếu bác hứa với tôi một điều, thì bác muốn bao nhiêu tiền cũng có khi về tới nhà, cái gì chạm vào chân bác trước tiên, sau mười hai năm nữa bác phải mang cái đó lại đây cho tôi.
Bác lái buôn nghĩ bụng:
- Chắc cái đó chẳng thể khác là chính con chó của mình.
Bác không hề nghĩ tới đứa con trai bé nhỏ nên nhận lời ngay, ký ngay giao kèo với người Tí Hon kia và đi về nhà.
Thấy bố về, đứa con trai mừng quá, lần theo ghế ra và ôm chầm lấy chân. Người bố giật mình hoảng sợ khi chợt nhớ tới điều mình vừa cam kết. Nhưng thời gian cứ thế trôi qua mà bác không thấy có tiền của gì trong rương hòm nhà mình. Bác nghĩ, chắc người Tí Hon nói giỡn chơi.
Một tháng sau, bác lên gác xép tính gom ít thiếc đem bán, nhưng nó chẳng phải là thiếc nữa, mà thành những đồng tiền vàng. Bác rất đỗi vui mừng, lấy số tiền ấy để buôn bán và trở nên giàu có, thậm chí giờ còn giàu hơn trước.
Đứa con trai bác lái buôn ngày một khôn lớn, nhưng con càng gần tới tuổi mười hai thì bác lái buôn càng lo, nỗi lo ấy hiện ra mặt. Một hôm, đứa con trai hỏi bố có điều gì mà buồn phiền vậy. Người bố không muốn nói ra, nhưng đứa con trai năn nỉ mãi, người bố đành phải nói, bác kể xưa có hứa với một người đen Tí Hon, nếu bác trở nên giàu có do sự giúp đỡ của người Tí Hon thì cũng sẵn sàng theo điều kiện do người ấy đòi hỏi, bác đã ký giao kèo với người ấy, mười hai năm sau sẽ đưa cho người Tí Hon cái gì chạm chân bác trước tiên. Đứa con trai nói:
- Bố ơi, bố đừng lo. Mọi việc sẽ ổn. Người đen chẳng có quyền lực gì với con.
Người con trai đến xin linh mục ban phép thánh cho. Đúng giờ hẹn, cả hai bố con cùng tới mảnh ruộng ngoài thị trấn, người con trai vẽ một vòng tròn, rồi hai bố con đứng vào vòng tròn ấy. Người đen xuất hiện và bảo người bố:
- Bác có mang đến cái bác đã hứa với tôi không?
Bác lái buôn nín lặng, nhưng đứa con trai hỏi:
- Bác tìm gì ở đây?
Người đen đáp:
- Tao có điều cần nói với bố mày, chứ không phải nói với mày.
Người con nói:
- Bác đã đánh lừa bố tôi. Giờ hãy xí xóa những lời thề ấy đi.
Người đen nói:
- Không, tao không từ bỏ quyền lợi của tao.
Đôi bên lời qua tiếng lại rất lâu, cuối cùng đi đến nhất trí: Đứa con trai không phải là của ai, chẳng thuộc người bố mà cũng chẳng thuộc người đen kia. Nó sẽ ngồi xuống một chiếc thuyền đậu ven sông. Người bố lấy chân đẩy thuyền ra giữa dòng để phó mặc con trôi theo dòng nước.
Chào từ biệt bố, đứa con trai bước xuống thuyền và người bố đẩy thuyền ra giữa dòng. Thuyền lộn nhào. Người bố tưởng con chết nên để tang. Nhưng chiếc thuyền không đắm, cứ thế trôi theo dòng nước. Cuối cùng nó dừng đậu ở một bến xa lạ. Anh thanh niên lên bờ, thấy đằng xa có một tòa lâu đài nguy nga, liền đi về hướng ấy. Khi vào trong lâu đài, anh thấy lâu đài bị phù phép, các phòng trong lâu đài đều trống không. Anh đi mãi, sau tới căn phòng cuối cùng thì thấy một con rắn đang nằm cuộn tròn ở trong đó. Thực ra đó là một cô gái bị phù phép. Cô thấy anh mừng rỡ và nói với anh:
- Anh đến giải thoát cho em đấy à? Em đợi anh đã mười hai năm nay. Cả nước này bị phù phép. Anh hãy giải thoát cho em!
Anh hỏi:
- Tôi phải làm gì?
- Đêm khuya nay có mười hai người đen quàng xích quanh người sẽ đến đây. Họ hỏi anh làm gì ở đây. Anh cứ câm lặng, không nói nửa lời. Chúng sẽ hành hạ anh, đánh và đâm anh, anh cứ mặc chúng, chỉ đừng có hé miệng ra nói. Đúng mười hai giờ đêm chúng lại bỏ đi. Đêm thứ hai, mười hai người đến. Đêm thứ ba sẽ có hai mươi người đến chặt đầu anh. Nhưng cứ đúng nửa đêm là phép thuật của chúng hết hiệu lực. Nếu anh gắng giữ mặc chúng hành hạ mà không nói nửa lời thì em sẽ được giải thoát. Em sẽ lấy chai nước hồi sinh thoa bóp khắp người anh sẽ tỉnh lại và khỏe mạnh như trước.
Anh thanh niên đáp:
- Tôi sẵn lòng giải thoát cho cô.
Mọi việc xảy ra đúng như lời cô nói. Bọn người đen không cậy được anh nửa lời. Đến đêm thứ ba, con rắn biến thành nàng công chúa xinh đẹp, lấy nước hồi sinh thoa bóp cho anh tỉnh lại. Cô ôm choàng anh hôn, cả lâu đài trở nên vui nhộn. Lễ cưới được tổ chức, anh trở thành Vua Núi Vàng.
Hai người vui sướng sống bên nhau. Hoàng hậu sinh được một bé trai kháu khỉnh. Thấm thoát đã tám năm trôi qua, nhà vua nhớ quê hương, muốn về thăm bố mẹ. Hoàng hậu không muốn để vua đi, nên nói:
- Em sẽ đau khổ, nếu chàng đi.
Nhưng nhà vua nài nỉ mãi cho đến khi hoàng hậu ưng thuận mới thôi. Lúc chia tay, hoàng hậu trao cho vua chiếc nhẫn thần và dặn:
- Khi đeo nhẫn này vào ngón tay, chàng chỉ cần cầu chú sẽ tới ngay được nơi muốn đến. Nhưng phải hứa đừng dùng vào việc bắt em về chỗ bố chàng.
Vua hứa, rồi đeo nhẫn vào tay, cầu chú về tới quê hương. Trong khoảnh khắc vua đã về tới thành phố quê hương, nhưng lính canh thấy ăn mặc sang trọng lạ kỳ nên không cho vào trong thành. Vua phải ra chỗ người chăn cừu, đổi quần áo cho họ và mặc đồ chăn cừu thản nhiên đi vào trong thành.
Về đến nhà, vua xưng tên với bố đẻ, nhưng ông không tin đó chính là con trai mình. Ông luôn nghĩ, nó đã chết. Trước mắt ông giờ đây chỉ là một người chăn cừu nghèo khó đáng thương. Ông tính bố thí cho một đồng Taler để ăn. Người chăn cừu lại nói:
- Con chính là con trai bố mẹ đây mà. Bố mẹ còn nhớ dấu vết gì trên người con không?
Người mẹ nói:
- Có chứ, con trai mẹ có một dấu giống như quả dâu tây ở cánh tay phải.
Chàng trai chăn cừu vén tay áo lên cho bố mẹ xem, quả đúng như vậy, chẳng còn nghi ngờ gì nữa. Rồi chàng kể cho bố mẹ nghe, rằng mình bây giờ là Vua Núi Vàng, đã lấy một công chúa và đã có một đứa con trai bảy tuổi rất kháu khỉnh.
Bố nói:
- Chẳng bao giờ lại có chuyện đó. Một kẻ chăn cừu quần áo lôi thôi bẩn thỉu đang đứng đây chính là nhà vua.
Nghe cha nói, chàng trai nổi giận, quên mất lời hứa trước kia với hoàng hậu, chàng xoay chiếc nhẫn, ước sao vợ con đến ngay bên mình. Trong khoảnh khắc, vợ con đến. Nhưng hoàng hậu than khóc trách chồng không giữ lời hứa, làm cho nàng khổ. Chàng nói:
- Anh thật vô tâm quá, em hãy thứ lỗi cho anh.
Nàng nguôi giận, nhưng trong lòng không vui. Rồi chàng dẫn nàng ra thửa ruộng bên sông, nơi chàng bước xuống thuyền khi xưa và nói:
- Anh mệt mỏi quá, em ngồi xuống cho anh ngả vào lòng em ngủ một lát.
Chàng ngả đầu vào lòng nàng và thiêm thiếp ngủ. Đợi chàng ngủ say, nàng rút nhẫn thần khỏi tay chàng và từ từ rút chân để chàng nằm lại.
Nàng bế con và cầu chú trở về xứ sở của mình. Khi tỉnh dậy, chàng thấy mình bị bỏ rơi. Vợ con đã đi mất, chỉ còn đôi hài để lại làm dấu. Chàng nghĩ:
- Trở lại với bố mẹ làm sao được nữa, mọi người cho mình định lừa đảo mang đồ đi.
Chàng đành lên đường, tới chân một ngọn núi, chàng gặp ba người khổng lồ đang tranh cãi nhau về cách chia gia tài của bố để lại. Thấy chàng, chúng vẫy gọi lại nhờ phân xử. Chúng nói, người nhỏ khôn hơn chúng. Gia tài gồm ba thứ: gươm, áo và đôi ủng. Khi người có gươm hô: "Tất cả đầu rụng xuống đất, trừ đầu ta" thì lời ước thành sự thực trong nháy mắt. Ai khoác chiếc áo thì thành vô hình. Ai đi đôi giàu ủng thì muốn tới đâu là đến ngay được đó. Chàng bảo:
- Hãy đưa cho ta ba vật ấy để xem chúng có những khả năng ấy không.
Chúng đưa cho chàng chiếc áo. Chàng vừa mới khoác lên người thì đã trở thành vô hình, và biến thành con ruồi. Sau đó chàng lại hiện thành người và nói:
- Chiếc áo tốt. Giờ đưa cho ta thanh gươm.
Chúng từ chối. Sợ chàng hô "Tất cả đầu rụng xuống đất, trừ đầu ta" thì chúng mất đầu và chàng là người duy nhất còn lại. Nhưng chúng ra điều kiện là chàng chỉ thử dùng gươm chém cây. Chàng thử chém cây, cây đứt như người ta phạt cỏ. Rồi chàng bảo chúng đưa ủng. Chúng từ chối, bảo nếu đi ủng vào chỉ trong nháy mắt chàng đã đi rất xa, chúng chỉ còn cách đứng nhìn. Chàng nói:
- Nếu vậy thì tôi không phân xử nữa.
Chúng đành đưa ủng cho chàng. Có trong tay cả ba báu vật, giờ chàng chỉ có nghĩ tới vợ và con. Chàng cầu chú:
- Ước gì ta trở lại Núi Vàng?
Thế là ngay sau đó, chàng biến mất và cũng là phân xử xong việc chia gia sản cho ba người khổng lồ. Khi tới lâu đài, chàng nghe thấy tiếng đàn sáo vui nhộn. Mọi người cho biết vợ chàng làm lễ cưới với người khác. Chàng nổi giận nói:
- Quân khốn kiếp. Nó lừa lúc ta ngủ rồi bỏ đi.
Chàng mặc áo tàng hình và đi vào lâu đài. Khi vào phòng lớn thì thấy một bàn tiệc lớn hết sức thịnh soạn, khách ăn uống, trò chuyện vui vẻ. Vợ chàng đầu đội vương miện, ngồi trên ngai vàng ở chính giữa. Chàng đến đứng ngay sau nàng mà không ai thấy. Cứ có thức ăn gắp bỏ vào đĩa nàng là chàng lấy ăn liền. Và rượu được rót vào ly nàng, chàng cũng uống hết. Nàng được tiếp thức ăn, đồ uống luôn luôn mà vẫn không ăn uống được gì, mọi thứ đều biến mất trong nháy mắt. Nàng đâm ra hoảng sợ và ngượng, đứng dậy, về buồng ngồi khóc, nhưng chàng cũng đi theo vào buồng. Nàng ngồi nói một mình:
- Phải chăng có quỷ ám ta hay là người giải thoát ta đến?
Chàng tát nàng và nói:
- Người giải thoát ngươi đến chăng? Người ấy đang ở trên đầu ngươi, quân phản bội! Ta bị ngươi đối xử bội bạc.
Rồi chàng hiện nguyên hình người, tới phòng lớn và nói to:
- Tiệc cưới kết thúc, chính vua đã về đây.
Các vua, chúa, cận thần có mặt ở đó cười giễu cợt chàng. Chàng họ một câu ngắn gọn:
- Các người có ra hay không?
Tất cả đổ xô đến bắt chàng. Chàng rút gươm hô:
- Tất cả đầu rụng xuống đất, trừ đầu ta!
Lập tức các đầu lìa khỏi thân lăn xuống đất.
Chàng lại là chúa tể và lại lên ngôi Vua Núi Vàng.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng