Kirpi Hans


Hans người nhím


Bir zamanlar bir köylü vardı, yeterince parası ve toprağı vardı, ama öte yandan şansız sayılırdı. Çünkü karısıyla onun hiç çocukları olmamıştı. Öbür köylülerle kasabaya indiğinde, çocuğu olmuyor diye hep kendisiyle dalga geçerlerdi.
Sonunda o kadar kızdı ki, eve döndüğünde karısına, "Ben bir çocuk istiyorum; olsun da isterse kirpi olsun" dedi.
Ve karısı bir çocuk doğurdu; ama çocuğun belden yukarısı oklu kirpi, belden aşağısı insandı.
Karısı bu çocuğu görünce dehşet içinde kalarak, "Gördün mü ne halt ettiğini" dedi.
Kocası, "Yapacak bir şey yok; çocuğun vaftiz edilmesi gerekir, ama ona vaftiz babası bulamayız" dedi.
"Ona Kirpi Hans adını koyacağız herhalde, başka çaremiz yok" diye karşılık verdi karısı.
Kilisede vaftiz edildikten sonra rahip, "Okları yüzünden her yatakta yatamaz" dedi.
Bunun üzerine sobanın arkasına samandan bir yatak yaptılar ve Kirpi Hans'ı oraya yatırdılar.
Çocuk anasının sütünü de ememedi; çünkü okları kadının göğsüne battı hep.
Bu şekilde sobanın arkasında sekiz yıl boyunca yatıp kaldı. Babası artık bıkmıştı, keşke ölse diye düşünüyordu. Ama çocuk ölmedi, hep orada yatakaldı.
Derken bir gün şehirde büyük bir pazar kuruldu. Köylü oraya gitmek istedi, daha önce karısına "Sana ne getireyim?" diye sordu.
"Biraz etle beyaz ekmek, ayrıca eve ne lazımsa öyle şeyler işte" dedi kadın.
Ama hizmetçi kız bir çift terlikle uzun çorap istedi. Adam son olarak oğluna da sordu: "Ya sen Kirpi Hans, sen ne istersin?"
Beriki, "Babacığım, bana bir gayda getir" dedi.
Neyse; köylü pazardan ev döndüğünde karısına istediği şeyleri, yani etle beyaz ekmeği; hizmetçi kıza terliklerle çorapları verdi. Sonra da sobaya yaklaşarak Kirpi Hans'a istediği gaydayı verdi.
Oğlan gaydayı aldıktan sonra, "Babacığım, demirciye git de benim horozuma bir çift nal çaktır. Ben ona binip gideceğim, bir daha geri dönmeyeceğim" dedi.
Babası ondan kurtulacağına sevindi ve horoza nal taktırdı. Bu iş bittikten sonra Kirpi Hans ona binerek yola çıktı ve ormanda otlatmak üzere yanına domuzlarla eşekleri de aldı.
Ormana varınca horozla birlikte büyük bir ağaca uçarak dallarından birine tünedikten sonra domuzlarla eşekleri otlattı.
Orada yıllarca kaldı; domuz sürüsü ve eşek sürüsü öyle büyüdü ki! Babasının bunlardan hiç haberi olmadı. Oysa Kirpi Hans ağaçta oturup hep gayda çalıyordu ve yaptığı müzik çok güzeldi.
Günün birinde kral yolunu şaşırarak oradan geçti ve müziği işitti. Çok şaşırdı ve uşağına gidip bakmasını ve bu müziğin nereden geldiğini bulmasını emretti. Kendisi etrafına bakındıysa da ağaçta oturan ufak bir hayvandan başka bir şey göremedi. Bu hayvan bir horozdu, sırtında da bir kirpi oturmuş gayda çalıyordu.
Kral uşağına, onun neden orada oturduğunu ve saraya giden yolu bilip bilmediğini sormasını söyledi.
Kirpi Hans ağaçtan inerek yolu göstermek istediğini söyledi. Ancak şu şartla: Kral saraya varır varmaz kendisini ilk karşılayanı Hans'a verecekti!
Kral şöyle düşündü: "Kabul edebilirim, Kirpi Hans nasılsa anlamaz, ben pusulaya ne istersem yazarım."
Ve sonra mürekkep hokkasıyla tüy kalemi alarak bir şeyler karaladı. Bu iş bittikten sonra Kirpi Hans ona sarayın yolunu gösterdi; o da sağ salim oraya vardı.
Babasının gelmekte olduğunu ta uzaktan gören kızı o kadar sevindi ki, krala doğru koştu ve onu öptü.
Kralın aklına Kirpi Hans geldi ve olan bitenleri kızına anlattı. Horoza binmiş acayip bir hayvanla nasıl karşılaştığını, onun nasıl güzel gayda çaldığını, ona sarayın yolunu sorduğunu, karşılığında da kendisini ilk karşılayacak olanı ona vereceğine dair bir kâğıt imzaladığını, Kirpi Hans okuma bilmediğine göre bunda bir sakınca görmediğini anlattı.
Prenses buna sevindi ve "İyi yapmışsın" dedi ve kendisinin asla oraya gitmeyeceğini vurguladı.
Kirpi Hans hiç bıkmadan eşeklerle domuzları otlattı; neşesi hep yerindeydi ve gaydasını çalıp duruyordu.
Derken günün birinde başka bir kral maiyetiyle birlikte oradan geçti. O da yolunu şaşırmıştı ve saraya nasıl gideceğini bilemedi; çünkü orman o kadar büyüktü ki! Derken uzaktan güzel bir müzik işitti; bir habercisine bunun nereden geldiğini bulmasını emretti.
Haberci o ağacın altına vardı ve dala tünemiş horozla ona binmiş olan Kirpi Hans'ı gördü ve ona orada ne yaptığını sordu.
"Eşeklerimle domuzlarımı otlatıyorum; ama siz ne arıyorsunuz burada?" dedi oğlan.
Haberci ona, yollarını şaşırdıklarını söyleyerek kendilerine yol gösterebilip gösteremeyeceğini sordu.
Bunun üzerine Kirpi Hans ağaçtan indi ve yaşlı krala, yolu gösterebileceğini, ancak onu ilk karşılayacak olanı kendisine vermeyi kabullenmesini ve bunu yazılı olarak vermesini istedi.
Kral "Tamam" diyerek istenilen pusulayı imzaladı. Sonra Kirpi Horoz önden giderek ona yolu gösterdi.
Kral sağ salim saraya vardı. Avluya girdiğinde herkes çok sevindi. Onun tek bir kızı vardı ve bu kız çok güzeldi. Babasının geldiğini görünce hemen ona doğru koştu ve kucağına atılarak onu öptü. Sonra neden bu kadar geç kaldığını sordu.
O da yolunu şaşırdığını, neredeyse bir daha buraya dönemeyeceğini, ama büyük bir ormandan geçerken büyük bir ağacın dalma tünemiş bir horozun sırtında oturan yarı insan yarı kirpi birine rastladığını, onun çok güzel gayda çaldığını, kendisine yolu gösterdiğini, ama karşılığında, saraya vardığında karşısına çıkacak ilk kişiyi ona vereceğine dair kâğıt imzaladığını ve bu kişinin şimdi kendi kızı olduğunu, bu nedenle çok üzüldüğünü anlattı.
Kız babasının hatırı için, kendisini almaya gelecek olanla gitmeyi kabul etti.
Kirpi Hans domuzlarını otlatmayı sürdürdü; domuzlar doğura doğura bir sürü oluşturdu ve orman domuz doldu!
Bunun üzerine Kirpi Hans orada daha fazla kalmak istemedi ve babasına köydeki tüm ahırları hazırlamasını, isteyen herkese damızlık domuz vereceğini bildirdi. İsteyen istediği kadar domuz kesebilecekti. Babası bunu duyunca üzüldü, çünkü Kirpi Hans'ı çoktan öldü sanıyordu.
Kirpi Hans, horozuna bindikten sonra domuz sürüsünü köye güttü ve herkese dağıttı. Köyde öyle bir kıyım başladı ki! Gürültüleri iki saatlik yoldan duyabilirdiniz!
Daha sonra Kirpi Hans, "Babacığım, demirciye gidip şu horozumu bir daha nallatıver. Ondan sonra çeker giderim, ömrüm boyunca da bir daha geri dönmem" dedi.
Babası horozu nallattı; Kirpi Hans'ın bir daha geri dönmeyeceğine sevinmişti.
Kirpi Hans oradan ayrıldıktan sonra ilk krallığa vardı; gaydası yanındaydı. Ama kral avluya bir horoza binmiş gaydalı biri girerse vurmaları için emir vermişti.
Nitekim avluya girer girmez Kirpi Hans'ın etrafı süngülü askerlerle çevrildi. Ama o horozu mahmuzladığı gibi kapının üzerinden uçarak kralın penceresine konuverdi. Oradan yere inerek krala yaklaştı ve ondan, verdiği sözü tutmasını, aksi halde hem onu hem de kızını öldüreceğini söyledi.
Kral kızını onunla birlikte gitmeye tatlılıkla razı etti. Böylece hem kendisinin hem de babasının hayatı kurtulmuş olacaktı!
Bunun üzerine kız beyazlar giyindi; babası ona altı atın çektiği bir fayton, para, mal ve mülk verdi.
Kız faytona bindi, Kirpi Hans da gaydasıyla onun yanında yer aldı. Kız babasıyla vedalaştıktan sonra yola çıktılar. Kral onu bir daha göremeyeceğini düşündü.
Ama düşündüğü gibi olmadı; şehirden biraz ayrıldıktan sonra Kirpi Hans arabayı durdurdu. Kızın güzel giysilerini çıkarttıktan sonra onu kirpi okuyla kanatacak şekilde yaralayarak, "Bu senin kalleşliğinin ödülü. Evine dön; seni istemiyorum artık" diyerek onu saraya kadar kovalattı ve kız ömrü boyunca lanetli kaldı.
Kirpi Hans horozuna bindikten sonra gaydasıyla birlikte ikinci krallığa vardı; o krala da yol göstermişti ya!
Ancak o kral Kirpi Hans geldiği takdirde devlet büyüklerine yakışır şekilde bir müfreze askerle karşılanarak "Çok yaşa!" sesleriyle saraya getirilmesini istemişti.
Kralın kızı onu görünce dehşet içinde kaldı; yine de babasına verdiği sözü düşünerek kaderine razı oldu.
Neyse, Kirpi Hans kız tarafından karşılandı. Nikâhları kıyıldı; oğlan da kralın sofrasına oturmak zorunda kaldı. Yanına da karısını aldı, yenildi içildi.
Akşam olup da yatağa gittiklerinde kız kocasının kirpi oklarından çok korktu, ama oğlan ona korkmamasını, canını acıtmayacağını söyledi. Yaşlı kraldan da, yatak odasının önüne dört tane nöbetçi koydurmasını ve orada büyük bir ateş yaktırmasını istedi. Yatağa yatmadan önce kirpi postunu üstünden sıyıracaktı ve aynı anda o dört kişi hemen yanına gelerek o postu ateşe atacaklar ve tamamen yanıncaya kadar da başında bekleyeceklerdi.
Saat gecenin on birini çaldığında oğlan yatak odasına geçti ve kirpi postunu üzerinden sıyırarak yatağın önüne koydu. Adamlar hemen gelerek onu alıp ateşe attılar ve iyice yanıncaya kadar da başında durdular.
Oğlan kurtulmuştu! Şimdi tam bir insan kılığında, yatakta yatmaktaydı. Ama kömür gibi kapkaraydı, yanmıştı!
Kral ona hemen bir hekim gönderdi. Hekim onun vücudunu şifalı merhemlerle yağladı; oğlanın teni beyaza döndü ve çok geçmeden yakışıklı bir delikanlı çıkıverdi ortaya.
Kralın kızı bunu görünce çok sevindi ve ertesi gün neşeyle kalktılar, yediler, içtiler.
Bu kez düğün, görkemli şekilde kutlandı. Kirpi Hans yaşlı kraldan krallığı üstlendi.
Böylece yıllar geçti; genç kral bir gün karısıyla birlikte babasının yanına vardı ve ona kendini tanıttı. Onun oğlu olduğunu söyledi, ama adam inanmadı. Vaktiyle bir oğlu olduğunu, ama onun oklu kirpi gibi doğduğunu, daha sonra da evi terk edip gözden kaybolduğunu söyledi.
Ancak oğlu ona kendini tanıtmasını bildi ve babasını yanına alarak saraya döndü.
Bu masal burada biter,
Horoz hep bildiği gibi öter.
Ngày xưa có hai vợ chồng bác nông dân sống dư dật trong cảnh lúa đầy bồ, gà vịt đầy sân. Nhưng họ vẫn buồn, vì không có con.
Bác thường hay đi với những người cùng làng ra tỉnh mua bán, họ thường chế giễu cảnh đơn chiếc của hai vợ chồng bác và luôn gặng hỏi tại sao bác lại không có con. Có lần, bác nổi giận bực mình vì chuyện ấy. Vừa mới bước chân vào nhà, bác đã hầm hầm nói lớn:
- Mình phải có một đứa con mới được, cho dù nó là Nhím cũng tốt.
Thế rồi bác gái mang bầu, sanh ra được một đứa con, nửa trên hình nhím, nửa dưới hình người. Nhìn đứa con mới sanh, bác gái hoảng sợ trách chồng:
- Ông có thấy không, chỉ tại lời nói độc địa của ông đấy.
Chồng bảo vợ:
- Biết làm sao bây giờ. Nó vẫn là con mình và phải làm lễ rửa tội, đặt tên cho nó, nhưng chắc chẳng ai chịu làm cha đỡ đầu nó.
Vợ nói:
- Mà có lẽ cũng chỉ đặt cho nó tên "Hans người nhím" được thôi!
Làm lễ rửa tội cho đứa bé xong, cha cố nói:
- Nó không được đặt ở giường như những đứa bé khác, vì mình nó toàn lông nhọn.
Hai vợ chồng lấy rơm trải ổ ở sau lò sưởi và đặt Hanxơ người nhím vào đấy nằm. Đứa bé không cho bú được, vì lông nhọn ở nó cắm vào da thịt rất đau. Đứa bé cứ nằm như vậy ở sau lò sưởi tám năm liền. Người bố rất buồn phiền chán ngán.
Một hôm bác trai đi chợ phiên ở tỉnh, trước khi đi bác hỏi vợ có cần gì để bác mua về cho. Vợ nói:
- Nhà cần thịt và mấy ổ bánh mì trắng.
Rồi bác lại hỏi đứa giúp việc. Cô này xin một đôi giày vải và vài đôi bít tất. Cuối cùng bác hỏi:
- Hans nhím của bố, con muốn gì nào?
Hans thưa:
- Bố kính yêu, bố mua cho con chiếc kèn bị.
Đi chợ phiên về, bác trai đưa cho vợ thịt, bánh, đưa cho đứa hầu gái giày và bít tất. Rồi bác ra sau lò sưởi đưa cho Hanxơ chiếc kèn bị.
Cầm kèn trong tay, Hans lại nói xin với bố:
- Bố kính yêu, bố ra lò rèn đánh cho con một con gà trống sắt. Con muốn cưỡi gà đi ngao du đây đó và không bao giờ trở lại đây nữa.
Mừng trút được gánh nặng, người bố đi thuê ngay thợ rèn. Gà trống mang về tới nhà là Hans nhím cưỡi luôn lên mình gà, gà bay, heo lừa trong nhà cũng đi theo Hans vào rừng.
Vào rừng, Hans cưỡi gà bay lên cây cao, nó ngồi trên ấy để bao quát, canh đàn gia súc cho dễ. Nhiều năm trôi qua, giờ đây đàn gia súc sinh sôi nảy nở thành một đàn gia súc lớn, đông đúc. Bố Hans cũng không hề biết về chuyện này.
Ngồi trên cây canh đàn gia súc, Hans thường hay lấy kèn ra thổi, tiếng kèn vang lên làm cho khu rừng trở nên vui vẻ.
Có lần do lạc lối nên nhà vua lọt vào khu rừng rậm, vua rất lấy làm ngạc nhiên khi nghe tiếng kèn ở giữa rừng, vua truyền cho thị vệ đi dò la xem tiếng kèn vang từ đâu tới. Chạy quanh một lúc tên thị vệ chỉ thấy có con gà sắt mà ta thường thấy ở trên các mái nhà đang đậu ở trên cây cao, nhưng trên lưng gà lại là một con nhím đang thổi kèn. Thị vệ tâu vua, vua sai hắn tới hỏi tại sao nhím lại ngồi tít trên cây cao và nhím có biết đường về hoàng cung không. Hans tụt cây xuống đất, nhận chỉ đường cho nhà vua với điều kiện vua ký giao kèo và hứa cho nó bất kỳ cái gì mà nhà vua gặp trước tiên khi về tới hoàng cung. Vua nghĩ bụng:
- Cái đó dễ thôi. Hans người nhím có biết đọc đâu, ta viết gì mà chẳng được.
Vua lấy bút lông ngỗng chấm mực và viết giao kèo. Xong giao kèo, Hans nhím chỉ đường. Nhà vua về tới hoàng cung yên ổn. Từ xa công chúa đã nhìn thấy vua cha, mừng quá nàng chạy ra đón, nhảy lên quàng cổ ôm hôn vua cha.
Vua chợt nhớ tới Hans nhím, vua kể cho con nghe rằng chính mình đã viết giấy giao kèo với một vật kỳ lạ, cam kết cho nó cái gì mà vua gặp trước tiên khi về tới hoàng cung. Con vật ấy cưỡi gà như ta cưỡi ngựa, nó thổi kèn rất hay. Vì Hans nhím không biết đọc nên vua đã viết không cho nó cái gì cả. Công chúa mừng lắm. Nàng bảo thế là tốt, nếu không thì dù thế nào đi nữa nàng cũng không chịu đi.
Hans nhím vẫn ở trong rừng chăn heo. Heo mẹ đẻ heo con, giờ đây đàn heo đông đến mức chen chúc nhau kín cả một khoảng rừng. Lúc này Hans người nhím không muốn ở trong rừng nữa, nó nhắn bố cùng dân làng hãy dọn sẵn chuồng để nhốt heo, vì đàn heo nó rất đông, đông đến mức ai muốn ăn thịt bao nhiêu cũng được. Nghe nhắn Hans nhím về, ông bố bán tín bán nghi, vì từ lâu ông tưởng nó đã chết.
Cưỡi gà, Hans nhím xua đàn heo về nhà. Hans nhím cho gọi người giết heo. Ở xa mấy dặm đường vẫn còn nghe tiếng băm, tiếng chặt.
Sau đó, Hans nhím nói với bố:
- Bố ơi, bố thuê thợ rèn đánh lại cho con con gà đi. Con sắp đi xa và không bao giờ về nữa.
Bố mang gà từ lò rèn về, Hans nhím cưỡi gà đi đến nước vua thứ nhất. Vua nước này ra lệnh cho lính, hễ thấy ai đeo kèn, cưỡi gà đến thì cứ nhắm hắn mà bắn, đâm chém, đuổi không cho vào hoàng cung.
Hans nhím tới, lính quay giáo tính đâm, nhưng Hans nhím thúc cựa gà, gà bay qua cổng, bay luôn tới trước buồng vua và đậu ngay ở cửa sổ. Hans đòi vua giữ đúng y như cam kết, nếu không cả vua và công chúa đều mất mạng. Vua dỗ ngon dỗ ngọt, nói công chúa nên ra để bảo toàn tính mạng cho cả hai cha con. Vua ban cho công chúa một cỗ xe sáu ngựa, một gia nhân đi theo cùng với rất nhiều tiền của. Nàng mặc đồ trắng, bước lên xe ngồi. Hans nhím cầm kèn và dắt gà tới ngồi bên cạnh. Họ chào từ biệt vua và cho xe chạy. Vua nghĩ, chắc mình sẽ không bao giờ gặp lại con gái nữa.
Nhưng sự việc lại xảy ra khác. Khi ra khỏi hoàng cung một thôi đường, lúc ấy Hans nhím xù dựng đứng lông nhọn và cứ thế đâm vào người nàng cho tới khi máu chảy ra mới thôi. Nó còn mắng:
- Đấy là phần thưởng dành cho quân gian dối. Cút đi, ta không muốn nhìn quân gian dối.
Bị đuổi trở về nên công chúa suốt đời bị mọi người mỉa mai.
Giờ Hans nhím lại cưỡi gà đi tiếp. Nó đi tới nước của vua thứ hai. Vua nước này đã dặn lính, hễ thấy ai là Hans nhím thì phải tới bồng súng chào, mở cửa đi và tung hô vạn tuế, dẫn thẳng vào cung vua. Vua nước thứ hai cũng giống như Vua nước thứ nhất đã nhờ Hans nhím chỉ đường ở trong rừng và cùng một điều kiện như thế.
Nhìn thấy Hans nhím có hình dáng dị kỳ nên công chúa chột dạ, nhưng nàng tự nhủ, chẳng thể làm khác được, mình đã hứa với vua cha rồi.
Hans nhím được công chúa nồng nhiệt đón chào. Sau đó hai người làm lễ cưới. Lúc vào tiệc công chúa tới ngồi cạnh Hans cùng ăn uống.
Công chúa tỏ vẻ sợ lông nhím đâm vào người. Hans nhím nói công chúa cứ yên tâm. Tối đến, chàng tâu vua cho bốn người lính, họ phải đứng canh ở cửa buồng và đốt một đống lửa ngay cạnh đó. Khi nào thấy Hans nhím lột vỏ chui ra để tấm da nhím lại thì quân lính phải chạy ngay vào buồng lấy tấm da quăng vào lửa, phải đứng đợi cho đến khi tấm da cháy trụi thành tro mới thôi.
Chuông điểm mười một giờ đêm, Hans vào buồng, lột để tấm da nhím ở ngay trước giường ngủ. Ngay tức khắc lính canh chạy vào, nhặt tấm da quăng vào lửa. Khi tấm da cháy hết cũng là lúc Hans hiện lại nguyên hình người, nhưng da chàng còn đen như than, như bị thui. Theo lệnh vua, ngự y tới xem và xoa thuốc khắp người chàng. Thuốc xoa xong, người chàng trắng lại, giờ đây chàng thành một chàng trai rất đẹp. Thấy vậy, công chúa rất mừng. Sáng hôm sau, hai người vui vẻ tiếp tục ra dự tiệc cưới với mọi người. Hans được thừa kế ngôi báu do nhà vua đã già truyền lại cho.
Đã nhiều năm trôi qua, một hôm Hans cùng công chúa về thăm bố đẻ. Ông cụ không dám nhận con và nói, xưa có sinh được một đứa con nửa người nửa nhím, nó đã bỏ nhà đi lâu lắm rồi.
Chàng kể lại đầu đuôi sự tình, lúc bấy giờ ông bố mừng lắm, bằng lòng theo về vương quốc của chàng.
Khi chúng tôi đi qua nhà Gustchen thì câu chuyện cũng vừa kể xong.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng