Hoàng tử lừa


Szamaracska


Ngày xửa ngày xưa, có một ông vua và hoàng hậu sống trong giàu sang tới mức, muốn gì cũng có, chỉ duy một nỗi không có con.
Hoàng hậu than thở ngày đêm và nói:
- Mình như thửa ruộng không có cây mọc!
Cuối cùng trời cũng thương tình, thuận cho sinh được một mụn con, nhưng nó chẳng giống những đứa trẻ khác, mà lại là một con lừa con. Khi nhìn thấy con lừa con, hoàng hậu than khóc om sòm, thà đừng có con còn hơn là có con lừa này và sai gia nhận tính đem ném nó xuống sông làm mồi cho cá.
Nhà vua nói:
- Không được, nếu trời cho vậy thì nó phải là con của ta và là người thừa kế ngai vàng sau khi ta khuất núi, nó sẽ đội vương miện trên đầu.
Con lừa được nuôi nấng chăm sóc cẩn thận nên lớn lên trông thấy. Hai tai nó vểnh lên thẳng đứng. Con lừa vui tính, nhảy tung tăng chơi đùa, đặc biệt nó rất thích nghe âm nhạc. Có lần nó tới chỗ người nhạc sĩ lang thang nổi tiếng và nói:
- Hãy dạy cho tôi cách đánh đàn để tôi có thể đánh được những bản nhạc hay như nhạc sĩ lang thang.
Người nhạc sĩ lang thang đáp:
- Trời ơi, mi làm sao mà học được. Ngón chân mi sinh ra đâu có phải để đánh đàn, nó to ơi là to! Ta chỉ sợ dây đàn không chịu nổi.
Cho dù bị thoái thác, nhưng lừa vẫn cứ khăng khăng đòi theo học và bền gan, chăm chỉ học đàn. Cuối cùng nó chơi đàn cũng hay như nhạc sĩ lang thang kia.
Có lần con lừa đi dạo chơi, nó tới gần một giếng nước. Nó cúi xuống nhìn thì thấy bóng mình là bóng con lừa. Nó rất buồn, nó tính đi chu du thiên hạ, nó đem theo một người hầu trung thành. Cả hai lên đường, đường gập ghềnh đồi núi, cuối cùng cả hai tới một vương quốc nơi có ông vua đã già, nhưng chỉ có một công chúa xinh đẹp, đồng thời là người con duy nhất. Tới trước hoàng cung, lừa nói:
- Chúng ta sẽ dừng chân ở nơi này.
Lừa ta gõ cổng hoàng cung và nói:
- Có khách tới, mở cửa cho khách vào nhé.
Đợi mãi không thấy cổng mở, lừa ta ngồi xuống, lấy đàn và dùng hai chân trước gảy đàn. Nghe tiếng đàn du dương, người gác cổng chạy vào tâu với nhà vua:
- Ngoài cổng hoàng cung có một con lừa đang ngồi gảy đàn, nó chơi hay như một nhạc sĩ lang thang cừ khôi.
Nhà vua phán:
- Thì mở cổng thành cho nhạc sĩ lang thang vào.
Lừa bước vào hoàng cung, dùng hai chân trước gảy đàn, cả hoàng cung cười ồ lên vì tiếng đàn do lừa đánh. Lừa ta được dẫn vào ăn cùng đám gia nhân, lừa không chịu và nói:
- Tôi đâu có phải là loại lừa vẫn nhốt trong chuồng, tôi là loại lừa quý tộc.
Mọi người nói:
- Nếu thế thì cho ăn chung với lính tráng.
Lừa đáp:
- Không, tôi thích ngồi bên cạnh nhà vua.
Nhà vua cười và nói:
- Cũng được, nếu thích thế thì hãy lại đây ngồi.
Sau đó nhà vua hỏi lừa:
- Lừa ơi, mi có ưng công chúa không?
Lừa quay lại phía công chúa nhìn, rồi gật đầu nói:
- Thưa có ạ, thần chưa thấy ai đẹp như thế.
Nhà vua bảo:
- Nếu vậy thì hãy lại ngồi bên cạnh công chúa.
Lừa thưa:
- Thần cũng mong được như vậy.
Lừa lại ngồi bên cạnh công chúa và ăn uống nom rất lịch thiệp.
Ở hoàng cung một thời gian, lừa quý tộc nghĩ:
- Những cái đó cũng chẳng giúp ích gì, ta trở về nhà thôi.
Lừa lững thững cúi đầu tới chỗ nhà vua và xin được cáo từ hoàng cung. Lâu nay nhà vua vẫn quý mến lừa nên nói:
- Lừa ơi, sao vậy? Nom mi buồn rười rượi, hãy ở lại bên ta, ta cho mi tất cả những gì mi muốn, có thích vàng không?
Lừa lắc đầu đáp:
- Không.
- Thế mi có thích ngọc ngà, châu báu không?
- Không.
- Ta cho mi nửa giang sơn này đấy, thế có ưng không?
- Chà, cũng không ạ!
Nhà vua nói:
- Thế mi vui sướng bởi cái gì nhỉ? Có thích lấy công chúa xinh đẹp không?
- Thưa vâng ạ. Điều đó thì thực lòng tôi thích.
Lừa ta vui tính hẳn lên, vì đó chính là điều nó mong ước. Đám cưới được tổ chức rất to và hết sức trang trọng. Đến tối, cô dâu và chú rể được dẫn tới phòng tân hôn. Nhà vua muốn biết cách cư xử của lừa nên để cho một gia nhân nấp ở trong phòng.
Khi đã vào trong phòng, chú rể ngó quanh một lượt. Khi tin là chỉ có hai người trong phòng, chàng ra cài then cửa. Rồi chàng vứt bỏ tấm da lừa trên người. Chú rể hiện nguyên hình là một hoàng tử khôi ngô tuấn tú. Chàng nói:
- Giờ em thấy đó, anh cũng xứng vai phải lứa với em.
Cô dâu tươi cười ôm choàng lấy chú rể hôn với cả tấm lòng thương yêu. Nhưng khi trời vừa hửng sáng, chàng lại choàng tấm da lừa. Có lẽ chẳng ai biết được, cái gì ẩn giấu trong tấm da lừa kia.
Sáng vua cha tới thăm con gái, vua hỏi:
- Con lừa có vui tính không. Chắc con buồn phiền lắm nhỉ! Đó chẳng phải là một trang nam nhi thực thụ.
- Thưa vua cha, không, con không buồn. Con rất yêu quý anh ấy. Con muốn suốt đời ở bên anh ấy, con người tuyệt vời.
Nhà vua rất đỗi ngạc nhiên, tên gia nhân liền kể cho nhà vua những gì mình chứng kiến. Nhà vua nói:
- Không thể có chuyện đó được.
- Nếu vậy nhà vua cứ thức đêm để tận mắt xem những gì xảy ra. Nhà vua nên vứt ngay tấm da lừa vào trong lửa hồng để cho phò mã hiện nguyên hình.
Nhà vua nói:
- Lời khuyên của ngươi hay đấy.
Đêm khuya, khi cả hai đang ngủ say, nhà vua lẻn vào xem. Dưới ánh trăng, nhà vua thấy một chàng trai khôi ngô tuấn tú nằm bên công chúa, tấm da choàng để ngay sát bên giường. Nhà vua cầm tấm da ném vào ngọn lửa hồng và đứng đợi cho tới khi tấm da cháy hết chỉ còn lại tro. Nhà vua thức thâu đêm tới sáng để xem khi bị mất tấm da choàng thì phò mã sẽ ứng xử như thế nào.
Khi trời hửng sáng, chàng trai thức giấc, tính lấy tấm da choàng nhưng chẳng tìm thấy. Chàng hoảng hốt, than vãn:
- Thế thì chỉ còn cách trốn khỏi nơi này!
Chàng vừa mới bước ra thì gặp ngay nhà vua. Nhà vua nói:
- Con đi đâu mà vội vã thế. Con đang nghĩ gì vậy? Con hãy ở lại đây! Cha cho con nửa giang sơn này, và sau khi cha khuất núi thì cả giang sơn này là của con.
- Con mong rằng, bắt đầu tốt sẽ kết thúc tốt đẹp. Con ở lại đây với cha.
Nhà vua chia cho phò mã nửa giang sơn. Năm sau thì nhà vua băng hà. Phò mã cai trị cả giang sơn rộng lớn. Sau khi vua cha phò mã băng hà, phò mã được thừa kế cả giang sơn ấy nữa, và sống trong giàu sang phú quý.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng
Élt egyszer egy király meg egy királyné. Szépek voltak, gazdagok voltak, mindenük megvolt, amit csak kívántak; csupán egy híja volt a boldogságuknak: nem volt gyermekük.
A királyné mindegyre csak emiatt búslakodott, s napjában százszor is elmondta:
- Szomorú az én sorsom, olyan vagyok, mint a meddő szántóföld.
Addig-addig epekedett, míg végül is teljesedett a kívánsága. Hanem a kisded, akit a világra hozott, nem emberi csecsemő volt, csak egy kis csacsi.
Szegény királyné csak akkor kezdett igazán jajveszékelni, amikor a magzatát meglátta.
- Inkább ne is lett volna gyermekem, mint hogy ilyen csúfságot ringassak!
És kiadta a parancsot: vessék a csacsit a vízbe, hadd falják föl a halak.
A király azonban közbeszólt:
- Nem! Akármilyen, mégiscsak a fiam. Ha meghalok, övé lesz a trónom és a koronám!
Fölnevelték hát a kis szamarat. Szépen gyarapodott, szép nagyra nőtt a füle is. Vidám kis jószág volt, sokat ugrándozott, sokat játszadozott, különösen a zenét szerette.
Egyszer aztán fogta magát, elment egy híres-neves muzsikushoz.
- Taníts meg a művészetedre - mondta neki. - Én is szeretném olyan szépen pengetni a lantot, mint te.
- Jaj, kedves úrfi - szabadkozott a muzsikus -, nehéz lesz az neked, nem arra valók a te ujjaid; kissé nagyok hozzá, attól tartok, elpattannának alattuk a húrok.
De hiába volt minden, a csacsi mindenképpen meg akarta tanulni a lantpengetést. Szorgalmasan, kitartóan nekilátott a gyakorlásnak, és a végén már olyan szépen muzsikált, hogy a mester sem különben.
Egyszer az úrfi tűnődve sétálgatott a városban. Odaért egy kúthoz belenézett és meglátta benne a két nagy szamárfülét. Ezen aztán úgy elbúsult, hogy bánatában világgá ment. Nem is szólt senkinek, nem vitt magával senkit, csak egyetlen hűséges szolgája mehetett vele.
Jártak-keltek, vándoroltak a világban, végül eljutottak egy messzi országba. Ott egy öreg király uralkodott, s annak volt egy világszép lánya.
- Ide betérünk - mondta a szamár, és bekopogtatott a palota kapuján.
- Nyissátok ki - kiáltotta -, vendég jött, be akar menni!
De nem nyitották ki. Erre leült, fogta a lantját, és gyönyörűségesen játszani kezdett rajta a két elülső lábával. A kapuőrnek kerekre nyílt a szeme ámulatában, szaladt a királyhoz, s azt mondta:
- Uram királyom, egy fiatal szamár ül a kapu előtt, s olyan szépen pengeti a lantját, hogy egy mester sem különben!
- Hát akkor engedd be azt a muzsikust - szólt a király.
Ahogy a szamár belépett, mindenki kikacagta a fura lantost.
Csakhamar eljött az ebéd ideje. A hopmester a szolgák meg az inasok asztalához akarta ültetni a csacsit, annak azonban sehogyan sem tetszett a dolog.
- Nem közönséges jószág vagyok én, hanem előkelő szamár - mondta.
- Hát ha az vagy - mondták -, ülj a katonák közé!
- Nem - felelte -, én a király asztalánál akarok enni.
A király jót nevetett rajta; értette a tréfát, hát azt mondta:
- Jól van, csacsi, legyen úgy, ahogyan kívánod; gyere ide az asztalomhoz!
A királyfi odament, s várta, hol lesz a helye, hová ülhet. A király ránézett, azt kérdezte tőle:
- Hogy tetszik a lányom, csacsi?
A szamár a királykisasszony felé fordult, jól megnézte, és kedvtelve bólintott:
- Nagyon tetszik; olyan szép, hogy még sosem láttam ilyen szépet.
- Akkor ülj mellé - mondta a király.
- Magam is úgy szerettem volna - szólt a szamár, s leült a királylány mellé. Együtt evett-ivott a királyi családdal, és szép csendesen viselkedett az asztalnál. Így éldegélt egy ideig a király udvarában. Lantolgatott, sétálgatott; a királyi palotában lakott, a királyi asztalnál étkezett, s olyan kedvesen viselkedett, hogy hamarosan mindenki megszerette.
Hanem egy idő múlva egyre szomorúbb lett, s egy szép napon azt mondta magában:
"Hiába minden, csak haza kell mennem!"
Jelentkezett a királynál, megköszönte neki a szívességét, és kérte, hadd mehessen az útjára. A király azonban nagyon kedvelte, és szerette volna ott tartani.
- Mi bánt, csacsikám? Egy idő óta olyan savanyú képet vágsz, mintha vadalmába haraptál volna. Mondd meg, ha valami kívánságod van; mindent megadok neked, csak hogy a kedvedre legyek. Aranyat akarsz?
- Nem - felelte a csacsi, és a fejét rázta.
- Ékszert, drágaságot?
- Nem.
- Fele országomat?
- Azt sem.
- Csak tudnám, mivel szerezhetnék örömet neked - tűnődött a király. - Talán a lányomat akarod feleségül?
- Azt már igen! - felelte a csacsi, s egyszeriben jókedve kerekedett, hogy így kitalálták a titkos gondolatát, mert hát ez volt a szíve vágya.
A király nem sokat teketóriázott, hozzáadta a lányát, és megtartották a fényes lakodalmat.
Mikor leszállt az este, bevezették az ifjú párt a hálószobájukba.
A király azonban ki akarta tudni, vajon a csacsi ott is illemtudóan, pallérozottan viselkedik-e, ezért elbújtatta egy függöny mögött az egyik szolgáját.
Ahogy az újdonsült házaspár a szobába ért, az ifjú férj gondosan bereteszelte az ajtót, körülnézett, és mert azt hitte, csak magukban vannak, egyszeriben ledobta magáról a szamárbőrét; hát egy szépséges királyfi állt az ámuló királylány előtt!
- Most megtudhatod, ki vagyok, és láthatod, hogy nem vagyok méltatlan hozzád - mondta.
A királylány nagyon megörült neki, hogy az ura ilyen szép legény; nyomban tiszta szívből megszerette, megcsókolta.
Másnap, ahogy megvirradt, a királyfi ismét magára húzta a szamárbőrt. Alig bújt bele, máris kopogtatott az ajtón az öreg király.
- Ejha! - kiáltotta meglepődve, amikor beengedték. - A csacsi már fölkelt? - és a lányához fordult, halkan azt kérdezte tőle: - Ugye, bánkódol miatta, hogy nem emberformájú a férjed?
- Dehogy bánkódom, édesapám! - felelte a lánya. - Úgy megszerettem mintha a legszebb legény volna a világon, el sem hagyom életünk fogytáig!
A király elcsodálkozott, de a szolga, akit elbújtatott a szobában, hamarosan mindent elmondott neki.
- Ez nem lehet igaz - mondta a király.
- Ha nem hiszed, uram, virrassz ott magad ma éjjel, s látni fogod a tulajdon két szemeddel. S tudod, mit, királyom? Csend el az irháját, és vesd a tűzbe; akkor nincs mit tennie, az igazi formájában kell megmutatkoznia.
- Ez jó tanács - mondta a király, és este, mikor a házaspár lefeküdt, beosont a hálószobájukba. Odasurrant az ágyukhoz, és a holdfényben látta, hogy egy gyönyörűséges ifjú fekszik benne, a szamárbőr meg az ágy mellett hever a földön. A király gyorsan fölkapta, nagy tüzet rakatott az udvaron, és az irhát a lángok közé dobatta. Nem is mozdult el a tűz mellől, míg az egész hamuvá nem égett.
De a király azt is látni akarta, mit művel majd a megrablott ifjú, ha nem leli a szamárbőrt; hát fönnmaradt egész éjjel, virrasztott és leskelődött. A királyfi jól kialudta magát, hajnalhasadáskor fölébredt, és föl akarta ölteni az irháját, de sehol nem találta. Megijedt, azt rebegte félve, nagy búsan:
- Most aztán egy-kettő, el kell tűnnöm innét!
De ahogy kilépett a szobából, elébe toppant a király.
- Édes fiam, hová olyan sietve? Mit forgatsz a fejedben? - kérdezte. - Maradj csak itt, ilyen szép legényt el sem engedek magam mellől. Máris legyen a tiéd fele királyságom; holtom után megkapod az egészet.
- Ami jól kezdődött, jó véget is érjen: itt maradok - mondta az ifjú. Az öreg neki adta a fele királyságát. Egy esztendőre rá meghalt, s ráhagyta a másik felét is.
Telt-múlt az idő, évre év múlott, s egy szép napon követség érkezett, s jelentette, hogy meghalt Szamárbőr királyfi édesapja is. A trón megürült, s az egész ország egyhangúlag őt akarja királyának.
A királyfi elfoglalta azt a trónt is, két országon uralkodott, és zavartalan, napsugaras boldogságban élt a feleségével.
Talán még ma is él, ha meg nem halt.