Mười hai chàng lười


Tembel Yardımcılar


Mười hai anh chàng kia suốt ngày chẳng làm gì, tối đến ngồi bãi cỏ thi kể chuyện lười. Anh thứ nhất nói:
- Chuyện lười của các anh chẳng dính dáng gì đến tôi. Tôi lo chuyện mình cũng đủ rồi. Chỉ lo thân mình cũng quá nhiều việc. Tôi ăn hơi ít, nhưng tôi uống nhiều. Sau khi ăn bốn bữa, tôi phải nghỉ một chút cho đói, khi ấy ăn tiếp mới thấy ngon miệng. Tôi không thích dậy sớm, nhưng gần trưa tôi phải tìm ngay cho mình một chỗ nghỉ ngơi. Chủ có gọi, tôi làm như không nghe thấy. Chủ gọi lần thứ hai, tôi cứ thủng thẳng từ từ nhấc mình đứng dậy. Có thế tôi mới sống nổi.
Anh chàng thứ hai tiếp:
- Tôi phải chăn ngựa. Tôi đặt hàm sắt vào mõm nó, tôi không cho nó ăn cũng chẳng ai biết. Tôi có thể yên tâm ngủ một mạch trong kho, thức giấc tôi lấy chân đạp đạp cho ngựa mấy cái, đó là hình thức tắm ngựa của tôi. Việc gì mà phải bày ra lắm chuyện, thế chưa phải là khổ hay sao?
Anh chàng thứ ba nói:
- Than vãn làm gì. Cứ như tôi, chẳng làm gì cả. Nằm phơi nắng và ngủ luôn. Rồi bỗng trời đổ mưa, đứng dậy làm gì nhỉ? Mưa mỗi lúc một nặng hạt hơn, xối xả hơn, mưa trôi hết cả tóc, mưa xói thủng cả sọ. Lúc ấy tôi mới lấy băng dịt vào đó. Những chuyện như vậy thường xảy ra ở nơi tôi.
Anh thứ tư nói:
- Nếu tôi có phải làm việc, tôi thường từ từ vươn vai để lấy đà tiết kiệm sức, rồi tôi ngó quanh xem ai có thể tới giúp mình một tay không. Rồi tôi nhường cho họ làm tất cả và đứng nhìn. Thế cũng là quá nhiều đối với tôi.
Anh thứ năm nói:
- Cái đó có gì đáng nói. Các anh nghĩ coi, tôi phải dọn phân chuồng ngựa cho lên xe chở đi. Nhấc được xẻng lên lưng chừng tôi phải nghỉ hàng tiếng rồi mới tiếp tục. Mỗi ngày chở một xe là quá đủ. Tôi không thích làm quá sức.
Anh thứ sáu nói:
- Các anh không biết xấu hổ sao? Tôi không ngại một việc gì cả. Tôi có nằm ba tuần liền không cần thay quần áo, chẳng cần phải cởi giày, mà nó cũng có hại gì đâu? Nếu có phải leo thang, tôi vắt chân nọ lên chân kia, ngồi đếm xem leo mấy bậc thì phải nghỉ.
Anh thứ bảy nói:
- Chủ tôi cũng muốn biết tôi làm gì, nhưng phải nỗi ông ta đi suốt ngày, thế nên tôi suốt ngày ì ra, có sai tôi đi đâu thì phải bốn người lực lưỡng mới kéo nổi tôi đứng dậy. Vừa mới tới nơi thì mắt tôi đã nhíu lại và tôi lăn ra phản ngủ say đến nỗi khênh tôi về nhà mà tôi không hay biết.
Anh thứ tám nói:
- Có lẽ tôi là vui tính hơn cả. Đang đi mà nhìn thấy có đá tảng trước mặt, chả tội gì mà tránh, tôi liền ngả lưng nằm ngay cạnh tảng đá, bùn có lấm đầy mình, tôi cứ nằm đấy cho nắng chiếu xuống đến khi nào khô cong.
Anh thứ chín nói:
- Như anh thế cũng là hiếm. Lúc đói mà bánh ở ngay trước mặt tôi, thà tôi chết đói còn hơn là phải với tay ra lấy. Lúc khát mà có tích nước uống ở ngay bên cạnh, thà chịu khát còn hơn là phải nhấc tích lên đưa lên mồm. Suốt ngày nằm thẳng dơ như khúc gỗ là tôi thích nhất.
Anh chàng thứ mười nói:
- Chỉ vì lười biếng mà tôi bị gãy chân và bong gân. Chúng tôi nằm ngay giữa đường mà ngủ. Nghe tiếng xe chạy tới, tôi cứ nằm duỗi thẳng chân. Xe chạy qua nghiến gãy ngay chân. Tối đến, muỗi bay vo vo quanh tôi, chúng chui vào đằng mũi và bay ra bằng đường mồm, thà để chúng bay vào đằng mũi và ra đằng mồm còn hơn là phải vung tay đuổi chúng.
Anh thứ mười một nói:
- Hôm nay tôi xin thôi việc, chỉ vì chủ tôi suốt ngày sai lấy sách và cất sách. Lúc làm việc thấy ngày dài bằng một thế kỷ. Thực ra chủ tôi cũng chẳng muốn giữ tôi, tôi đã để mối xông hết quần áo của ông ta.
Anh chàng thứ mười hai nói:
- Hôm nay tôi chở rơm từ đồng về nhà, nhưng dọc đường tôi lăn ra ngủ, thế là ngựa chạy đường ngựa, xe chạy đường xe. Xe lăn xuống hố mà tôi cũng không biết. May quá, chủ tôi tới kéo cả xe rơm lẫn tôi về nhà.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng
Bir çiftlikte çalışan on iki yardımcı bütün gün hiçbir iş yapmadıkları gibi, bir de akşam olunca tembellikleriyle övünmeye başladılar.
Birincisi şöyle konuştu: "Sizin tembelliğinizden bana ne, ben benimkine bakarım! Asıl işim kendi bedenime bakmak! Az yemem, bir o kadar da içerim. Dört öğün yedikten sonra kısa bir süre için oruç tutarım, ta ki acıkıncaya kadar! Bu bana çok yarıyor. Erken kalkmakla aram iyi değil benim. Öğlene doğru yatacak sakin bir köşe ararım kendime. Patron çağırsa bile duymazlıktan gelirim. Bir daha seslenirse biraz beklerim; biraz sonra ağır adımlarla, yavaş yavaş yanına varırım. Hayat ancak böyle çekilir!"
İkincisi şöyle dedi: "Benim işim bir ata bakmak. Ama ben onun yemini hep ağzına takıyorum; istemezsem hiç yem vermiyorum ve yemini yemiş gibi gösteriyorum. Bu arada ahırda yatıp dört saat uyuyorum, sonra atın gövdesini biraz sıvazlıyorum ki, kaşağılanmış gözüksün diye! Kim fark edecek ki? Yine de işim zor be yahu!"
Üçüncüsü de şöyle konuştu: "Ne diye çalışayım ki? Sonuçta bir şey olduğu yok! Güneş altında yatıp uyuyorum. Yağmur başlasa bile niye kalkayım ki? Yağsın gitsin! Geçenlerde öyle bir dolu yağdı ki, saçlarımı başımdan söküp götürdü, hatta kafamda delik açtı. Ama oraya bir yara bandı yapıştırdım, oldu bitti. Çalışmaktan başıma çok zarar geldi."
Dördüncü: "Bir işe başladım mı, güç kazanayım diye önce bir saat hayal kurarım. Daha sonra yavaş yavaş işe koyulurum ve bana yardım edecek bir kişi arar bulurum. Sonra asıl işi onlara yaptırırken ben onları seyrederim. Ama bu bile ağır geliyor bana" dedi.
Beşinci şöyle dedi: "Ne söylesem! Düşünün bir kere, her gün ahırdaki pisliği alıp arabaya yüklemem gerekiyor. Bu işi gayet ağır yapıyorum. Dirgene biraz pislik alıp havaya kaldırır gibi yapıyorum ve bu vaziyette on beş dakika bekliyor, sonra onu arabaya savuruyor ve bir on beş dakika daha dinleniyorum. Günde bir torbalık pislik atsam yeter. Eşek gibi çalışmaya hiç niyetim yok!"
Altıncı şöyle dedi: "Utanın! Ben çalışmaktan hiç yılmam, ama önce üç hafta yatıyorum, elbiselerimi bile çıkarmıyorum. Çarıklarımı niye bağlayayım ki? Hep ayağımda kalsınlar, arada bir ayağımdan çıksalar da zararı yok! Bir merdivenden çıkacaksam önce bir ayağımı birinci basamağa atar, sonra öbür basamakları saymaya başlarım ki, nerede durup dinleneceğimi bileyim."
Yedinci şöyle konuştu: "Ben bunu yapamıyorum, çünkü patron hep beni gözlüyor, amakendisi bütün gün evde kalmıyor. Ben de fırsat bu fırsat, yürümek gerekirse öyle yavaş yürüyorum ki, dört güçlü erkek beni zorla öne itiyor. O zaman da altı katlı kerevete gelip yatıyor ve uyku çekiyorum. Hem de uyanmamak üzere. Uyandırmak istedikleri zaman beni ellerinde taşıyorlar."
Sekizinci de şöyle dedi: "En uyanığınız benim. Önümde bir taş varsa, ayağımı kaldırıp onun üzerine koymaya üşeniyorum. Yere uzanıp yatmışsam, ıslansam da, kir pas içinde kalsam da öyle kalıyorum, güneş beni kurutuncaya kadar! Ancak beni gördükleri zaman biraz sağıma dönüyorum, o kadar."
Dokuzuncu: "O da bir şey mi" dedi. "Bugün önümde bir ekmek duruyordu. Ama onu almaya öyle üşendim ki, hani nerdeyse açlıktan ölecektim! Bir testi de su vardı, amaonu kaldırmaya çok üşendim, bu yüzden nerdeyse susuzluktan ölecektim!"
Onuncu da şöyle konuştu: "Ben tembelliğin zararını gördüm; bir bacağım kırıldı, bacaklarım şişti. İçimizden üç kişi araba yolu üzerine yatmıştı; ben de bacaklarımı uzatmıştım. Derken bir araba hızla geldi ve tekerlekleri üzerimden geçti. Tabii ayaklarımı çekebilirdim, ama arabanın geldiğini duymadım; çünkü sivrisinekler kulağımda vızıldıyor, burnuma ve ağzıma giriyordu da ben onları kovmaya bile üşenmiş- tim."
On birinci şöyle dedi: "Dün işten ayrıldım. Patronun ağır kitaplarını oradan oraya taşımaktan gına geldi; bu iş bir türlü bitmiyor ve bütün günümü alıyordu. Aslında o beni işten attı, çünkü giysileri toz içinde kalmıştı ve güveler tarafından delik deşik edilmişti. Adam haklıydı yani."
Ve on ikinci de şöyle konuştu: "Bugün arabayı tarlaya sürdüm, içine samandan bir yatak yapıp yattım. Uyandığımda dizginler elimden kaymıştı; atlar kaçıp gitmek üzereydi; koşumlar yoktu, semer de yoktu, boyunduruk da; gem de gitmişti, yem torbası da! Herhalde biri gelmiş, hepsini alıp götürmüştü. Araba da bir su birikintisine saplanmıştı. Ben onu öyle bıraktım ve tekrar samanların üzerine yattım. Derken patron geldi, arabayı bataktan çıkardı; gelmemiş olsaydı ben burada değil de bâlâ samanların üzerinde rahat rahat yatıyor olacaktım."