Братец и сестрица


Anh và em gái


- С той поры, как мать у нас умерла, нету нам на свете радости: каждый день нас мачеха бьет, а когда мы к ней подходим, толкает нас ногами. И едим мы одни лишь сухие корки, что от стола остаются; собачонке и то под столом лучше живется, - ей бросит она иной раз хороший кусок. Боже мой, если б узнала о том наша мать! Давай уйдем вместе с тобой куда глаза глядят, будем бродить по свету.
И они ушли из дому. Целый день брели они по лугам, по полям, по горам; а когда пошел дождь, сестрица сказала:
- Это плачут заодно и господь и наши сердца!
Под вечер зашли они в дремучий лес и так устали от голода, горя и долгого пути, что забрались в дупло дерева и уснули.
Они проснулись на другое утро, когда солнце стояло уже высоко на небе и своими лучами горячо прогревало дупло. И сказал тогда братец:
- Сестрица, мне хочется пить, - если б знать, где тут ручеек, я бы пошел напиться. Мне кажется, где-то вблизи журчит вода.
Братец поднялся, взял свою сестрицу за руку, и они стали искать ручеек. Но злая мачеха была ведьмой. Она видела, что дети ушли, и прокралась за ними тайком, как умеют это делать ведьмы, и заколдовала все родники лесные. И вот, когда они нашли родничок, что прыгал, сверкая, по камням, и захотел братец из него напиться, услыхала сестрица, как родничок, журча, говорил:
- Кто из меня напьется, тот тигром обернется!
И крикнула сестрица:
- Братец, не пей, пожалуйста, из него воды, а не то диким зверем обернешься и меня разорвешь.
Братец не стал пить из этого родничка, хотя ему очень хотелось, и сказал:
- Я потерплю, пока найдем другой родничок.
Пришли они к другому роднику, и услыхала сестрица, что и этот тоже говорил:
- Кто из меня напьется, тот волком обернется!
И крикнула сестрица:
- Братец, не пей, пожалуйста, из этого родника, а не то обернешься волком и меня съешь.
Братец не стал пить и сказал:
- Я подожду, пока мы придем к другому роднику, - вот уж тогда я напьюсь, что бы ты мне ни говорила; мне очень хочется пить.
Пришли они к третьему роднику. Услыхала сестрица, как он, журча, говорил:
- Кто из меня напьется, диким козлом обернется! Кто из меня напьется, диким козлом обернется!
Сестрица сказала тогда:
- Ах, братец, не пей ты, пожалуйста, воды из этого родника, а не то диким козлом обернешься и в лес от меня убежишь.
Но братец стал у ручья на колени, нагнулся и напился воды. И только коснулись первые капли его губ, как сделался он вмиг диким козленком.
Заплакала сестрица над своим бедным заколдованным братцем, и козлик тоже заплакал; и сидел он рядышком с нею и был такой грустный-грустный. И сказала девочка:
- Успокойся, мой миленький козлик, я тебя никогда не оставлю.
И она сняла свою золотую подвязку, надела ее на шею козлику, нарвала осоки и сплела из нее мягкую веревку. Она привязала козлика за веревку и повела его вместе с собой дальше и шла всё глубже и глубже, в самую чащу лесную.
Шли они долго-долго и подошли, наконец, к маленькой избушке. Заглянула девочка в избушку - видит: она пустая. И подумала девочка: "Вот здесь можно будет и поселиться". Она собрала для козлика листья и мох, сделала ему мягкую подстилку и каждое утро выходила собирать разные коренья, ягоды и орехи; и приносила козлику мягкой травы и кормила его с рук, и был козлик доволен и весело прыгал около нее. К вечеру, когда сестрица уставала, она читала молитву, клала свою голову на спину козлику - была она ей вместо подушки - и засыпала. И если бы можно было вернуть братцу его человеческий образ, то что за чудесная жизнь была бы у них!
Вот так и жили они одни в лесной чаще некоторое время. Но случилось, что как раз на ту пору затеял король в этом лесу большую охоту. И трубили среди леса охотничьи рога, раздавался собачий лай, веселый посвист и улюлюканье егерей.
Козлик все это слышал, и захотелось ему побывать на охоте.
- Ах, - сказал он сестрице, - отпусти меня в лес на охоту, я дольше вытерпеть не в силах. - И он долго ее упрашивал, пока, наконец, она согласилась.
- Но смотри, - сказала она ему, - к вечеру возвращайся. От недобрых охотников дверь в избушке я запру, а чтоб я тебя узнала, ты постучись и скажи: "Сестрица, впусти меня", а если ты так не скажешь, то дверь я тебе не открою.
Вот выскочил козлик в лес, и было ему так приятно и весело гулять на приволье! Только увидел король со своими егерями красивого козлика, пустились они за ним в погоню, но нагнать его не могли; они думали, что вот-вот поймают его, а он скакнул в густую заросль и пропал у них на глазах.
Между тем стало уже смеркаться. Подбежал козлик к избушке, постучался и говорит:
- Сестрица, впусти меня. - И открылась перед ним маленькая дверь, вскочил козлик в избушку и отдыхал всю ночь на мягкой подстилке.
На другое утро охота началась снова; и когда козлик заслышал большой охотничий рог и улюлюканье егерей, он забеспокоился и сказал:
- Сестрица, открой дверь, отпусти меня в лес погулять.
Открыла сестрица дверь и сказала:
- Но к вечеру, смотри, возвращайся и скажи: "Сестрица, впусти меня".
Как увидел король со своими егерями опять козлика с золотою повязкой на шее, все помчались за ним в погоню, но козлик был очень проворен и быстр. Гонялись за ним егеря целый день напролет и только к вечеру его окружили. Один из них ранил его в ногу, начал козлик прихрамывать, не смог бежать так быстро, как прежде. Тогда прокрался за ним следом один из егерей до самой избушки и услышал, как козлик говорил: "Сестрица, впусти меня!" - и видел, как дверь перед ним отворилась и тотчас закрылась опять. Охотник все это хорошо приметил, вернулся к королю и рассказал о том, что видел и слышал. И сказал король:
- Завтра еще раз выедем на охоту.
Сильно испугалась сестрица, увидев, что ее козлик ранен. Она обмыла ему кровь, приложила к ране разные травы и сказала:
- Ступай полежи, милый мой козлик, и рана твоя заживет.
Но рана была небольшая, и наутро у козлика и следа от нее не осталось. И когда он услышал в лесу опять веселые звуки охоты, он сказал:
- Невмочь мне дома сидеть, хочу погулять я в лесу; меня никто не поймает, не бойся.
Заплакала сестрица и сказала:
- Нет, уж теперь они тебя убьют, и останусь я здесь одна в лесу, покинута всеми. Нет, не пущу я тебя нынче в лес.
- А я здесь тогда от тоски погибну, - ответил ей козлик. - Как заслышу я большой охотничий рог, так ноги сами и бегут у меня.
Что тут было делать сестрице? С тяжелым сердцем она открыла ему дверь, и козлик, здоровый и веселый, ускакал в лес.
Увидел его король и говорит егерям:
- Уж теперь гоняйтесь за ним целый день до самой ночи, но смотрите, чтоб никто из вас его не ранил.
И вот, только солнце зашло, говорит король егерю:
- Ну, ступай покажи мне эту лесную избушку.
Тогда он подошел к маленькой двери, постучался и сказал:
- Дорогая сестрица, впусти меня.
Открылась дверь, и король вошел в избушку; видит - стоит там девушка красоты несказанной. Испугалась девушка, увидав, что это вошел не козлик, а какой-то чужой человек, и на голове у него золотая корона. Но король ласково на нее поглядел, протянул ей руку и сказал:
- Хочешь, пойдем со мной в замок, и будешь ты моей милой женой.
- Ах, я согласна, - ответила девушка, - но козлик должен идти со мной, я его никогда не оставлю.
- Хорошо, - сказал король, - пускай он останется на всю жизнь при тебе, и будет ему всего вдосталь.
А тут подскочил и козлик; и сестрица привязала его за веревку из осоки и вывела из лесной избушки.
Посадил король девушку на коня и привез ее в свой замок; там отпраздновали они свадьбу с большой пышностью. Стала она теперь госпожой королевой, и они жили счастливо вместе долгие годы, а козлика холили и кормили, и он прыгал по королевскому саду.
Но злая мачеха, из-за которой детям выпало на долю бродить по свету, решила, что сестрицу разорвали, пожалуй, в лесу дикие звери, а козлик убит охотниками. Когда она услыхала, как они счастливы и что живется им так хорошо, в сердце у нее зашевелились зависть и злоба, и они не давали ей покоя, и она думала только о том, как бы опять накликать на них беду.
А была ее родная дочка уродлива, как темная ночь, и была она одноглазой. Стала она попрекать свою мать:
- Ведь стать королевой полагалось бы мне.
- Ты уж помолчи, - сказала старуха и стала ее успокаивать: - придет время, я все сделаю, что надо.
Прошел срок, и родила королева на свет прекрасного мальчика; а на ту пору был король как раз на охоте. Вот старая ведьма приняла вид королевской служанки, вошла в комнату, где лежала королева, и говорит больной:
- Королева, идите купаться, уж ванна готова, купанье вам поможет и прибавит сил; идите скорей, а то вода остынет.
Ведьмина дочь была тут же рядом; и отнесли они ослабевшую королеву в ванную комнату, опустили ее в ванну, заперли дверь на ключ, а сами убежали. Но они развели в ванной такой адский огонь, что молодая красавица-королева должна была вот-вот задохнуться.
Сделав это, старуха взяла свою дочку, надела на нее чепец и уложила ее в постель вместо королевы. И сделала она ее похожей на королеву, только не могла она приставить ей второй глаз. Но чтоб король этого не заметил, пришлось ее положить на ту сторону, где у нее не было глаза.
Воротился вечером король домой и, услыхав, что королева родила ему сына, сильно обрадовался, и ему захотелось пойти проведать свою любимую жену и поглядеть, что она делает. Но старуха закричала:
- Ради бога, задвиньте скорей полог, королеве смотреть на свет еще трудно, ее тревожить нельзя.
Король вернулся назад, не зная о том, что в постели лежит самозванная королева.
Наступила полночь, и все уже спали; и вот увидела мамка, сидевшая в детской у колыбели, - она одна только в доме не спала, - как открылись двери и в комнату вошла настоящая королева. Она взяла на руки из колыбели ребенка и стала его кормить грудью. Потом она взбила ему подушечку, уложила его опять в колыбельку и укрыла одеяльцем. Но не забыла она и про козлика, заглянула в угол, где он лежал, и погладила его по спине. Потом она тихонько вышла через дверь; мамка на другое утро спросила стражу, не заходил ли кто ночью в замок, но сторожа ответили:
- Нет, мы никого не видали.
Так являлась она много ночей подряд и ни разу при этом не обмолвилась словом. Мамка каждый раз ее видела, но сказать о том никому не решалась.
Так прошло некоторое время, но вот однажды королева ночью заговорила и молвила так:
Как мой сыночек? Как козлик мой?
Явлюсь я дважды и не вернусь домой.
Мамка ей ничего не ответила, но когда королева исчезла, мамка пришла к королю и обо всем ему рассказала. Король сказал:
- Ах, боже мой, что же это значит? Следующую ночь я сам буду сторожить возле ребенка.
Он пришел вечером в детскую, а в полночь явилась опять королева и сказала:
Как мой сыночек? Как козлик мой?
Приду я однажды и не вернусь домой.
И она ухаживала за ребенком, как делала это всегда, а потом снова ушла. Король не осмелился заговорить с нею, но и следующую ночь он тоже не спал. И она снова спросила:
Как мой сыночек? Как козлик мой?
Теперь уж больше я не вернусь домой.
И не мог король удержаться, он бросился к ней и сказал:
- Значит, ты моя милая жена!
И она ответила:
- Да, я твоя жена, - и в тот же миг по милости божьей она ожила и стала опять здоровой, румяной и свежей, как прежде.
Потом она рассказала королю о злодействе, что совершила над ней злая ведьма вместе со своей дочкой.
Тогда король велел привести их обеих на суд, и был вынесен им приговор.
Ведьмину дочь завели в лес, где ее разорвали дикие звери, а ведьму взвели на костер, и ей пришлось погибнуть лютою смертью. И когда остался от нее один только пепел, козлик опять обернулся человеком, и сестрица и братец стали жить да поживать счастливо вместе.
Anh cầm tay em gái dắt đi và thủ thỉ:
- Từ ngày mẹ mất, anh em mình không có lúc nào được vui sướng. Ngày nào mẹ ghẻ cũng đánh đập, hễ cô đến gặp bà ta để cầu xin cái gì đó thì bà ta thượng cẳng chân hạ cẳng tay đuổi đi. Ăn thì chỉ có mấy miếng bánh mì đầu thừa đuôi thẹo đã khô cứng. Con chó con nằm dưới gầm bàn còn sướng hơn anh em mình, thỉnh thoảng còn được mẹ ghẻ vứt cho một miếng ngon. Mong trời thương hại mà phù hộ để mẹ chúng mình biết được tình cảnh này của anh em ta! Ta đi em ạ, anh em mình cùng nhau đi nơi khác thôi em ạ.
Hai anh em đi suốt ngày, qua đồng cỏ, ruộng nương, qua những nơi đất đá gồ ghề. Khi trời đổ mưa, người em gái nói:
- Trời thương mà khóc cùng anh em mình!
Chiều tối, hai anh em tới một cánh rừng rộng, cả hai đều mệt mỏi vì buồn chán, vì đói và vì đường xa nên chui ngay vào hốc cây mà ngủ thiếp đi.
Sáng hôm sau, khi hai anh em bừng mắt dậy thì mặt trời đã lên cao, ánh nắng oi bức chiếu vào hốc cây. Lúc đó người anh nói:
- Em ạ, anh khát quá. Hễ gặp suối là anh đi uống ngay lập tức. Anh nghe thấy hình như có tiếng nước chảy róc rách đâu đây?
Anh đứng dậy, dắt tay em đi tìm suối. Mẹ kế độc ác vốn là một mụ phù thủy. Mụ thấy hai đứa trẻ trốn đi liền bí mật rón rén lần theo chúng. Mụ phù phép tất cả các suối ở trong rừng.
Hai anh em thấy một con suối, nước chảy như thác bạc xuống đá. Anh muốn xuống bờ suối uống nước, nhưng em gái nghe như có tiếng rì rào trong suối vọng lên.
- Ai uống nước suối sẽ hóa ra cọp! Ai uống nước suối sẽ hóa ra cọp!
Ngay lúc đó, em gái bảo anh:
- Anh ơi, em xin anh, anh đừng uống, kẻo anh lại biến thành thú dữ xé xác em mất.
Mặc dù đã khát đến cháy cổ nhưng anh cũng không uống. Anh nói:
- Thôi, đợi đến suối sau vậy.
Khi hai anh em tới suối thứ hai, người em gái nghe thấy tiếng vọng ra từ dòng nước:
- Ai uống nước suối sẽ hóa thành chó sói! Ai uống nước suối sẽ hóa thành chó sói!
Ngay lúc đó, em gái bảo anh:
- Anh ơi, em xin anh đừng uống kẻo lại hóa thành chó sói ăn thịt em.
Anh trai đành không uống và nói:
- Anh cố nhịn tới khi anh em mình thấy con suối khác. Lúc ấy em muốn nói gì thì nói, thế nào anh cũng phải uống cái đã, anh khát tới kiệt sức mất.
Rồi khi hai anh em tới bên bờ suối thứ ba, em gái nghe thấy giọng người nói trong nước chảy róc rách:
- Ai uống nước suối sẽ hóa thành con mang! Ai uống nước suối sẽ hóa thành con mang!
Em gái bảo:
- Trời, anh ơi, em xin anh, anh đừng uống, kẻo lại hóa thành con mang bỏ em mà chạy.
Nhưng thấy nước, người anh quỳ ngay gối, cúi xuống uống nước. Những giọt nước đầu tiên vừa mới qua môi thì anh trai đã biến thành con Mang nằm ngay bên bờ suối.
Lúc đó người em khóc than thương hại người anh xấu số đã bị phù phép. Con Mang cũng khóc lóc, rên rỉ nằm bên cạnh. Mãi sau người em gái nói:
- Anh Mang thân yêu, anh cứ yên tâm, em sẽ không bao giờ rời anh một bước.
Rồi em tháo nịt vàng ra buộc vào cổ Mang, lại đi nhổ cói tết thành một sợi dây mềm để dắt Mang đi, đi hoài, đi mãi vào tận trong rừng sâu. Người và vật đi mãi thì tới một căn nhà nhỏ. Nhìn vào thấy nhà bỏ không, em gái nghĩ bụng có thể ở lại đây được. Rồi em đi tìm rêu và lá vàng khô để làm một cái đệm mềm cho Mang. Sáng sáng, em gái đi tìm các loại củ, dâu dại và hạt dẻ. Em mang cỏ non về cho Mang, đút cho Mang ăn. Mang vui thích nhảy nhót quanh em. Buổi tối, khi đã mệt, em gái gối đầu vào lưng Mang ngủ một giấc ngon lành. Nếu như anh biến thành người được thì cuộc đời của hai anh em thật là sung sướng.
Họ sống quạnh hiu như vậy trong rừng hoang một thời gian dài. Có lần nhà vua tổ chức một cuộc săn lớn trong rừng. Tiếng tù và, chó sủa và tiếng người đi săn hò hét cười đùa vang cả cánh rừng. Mang nghe thấy cũng muốn nhập cuộc quá đi mất. Mang bảo em gái:
- Trời, em hãy để cho anh nhập cuộc săn. Anh không tài nào nhịn được nữa.
Mang van nài cho tới khi em gái bằng lòng mới thôi.
Em nói với Mang:
- Nhưng thế nào chiều tối anh cũng phải về nhé. Em đóng cửa để phòng đám thợ săn hung bạo kia. Để nhận ra anh, anh nhớ gõ cửa và nói: "Em gái của anh, mở cửa anh nào!." Nếu anh không nói thế thì em không mở cửa đâu nhé!
Rồi Mang ra ngoài, tung tăng nhảy trong bầu không khí mát lành. Vua và quần thần thấy con Mang đẹp, đuổi theo nhưng không kịp. Lúc tưởng là bắt được đến nơi thì bỗng nhiên Mang nhảy vọt qua bụi cây um tùm và biến mất. Khi trời đã tối, Mang về nhà, gõ cửa nói:
- Em gái của anh, mở cửa anh nào!
Thế là cánh cửa mở toang, Mang nhảy vào nhà nằm nghỉ suốt đêm trên đệm mềm êm ấm.
Sáng hôm sau, cuộc săn lại bắt đầu. Khi Mang lại nghe thấy tiếng tù và, tiếng hò la của đám thợ săn, lòng lại rộn rực. Mang nói:
- Em ơi, mở ngay cửa cho anh. Thế nào anh cũng phải ra mới được.
Em gái mở cửa cho Mang ra và bảo:
- Nhưng khi trời tối là anh phải có mặt ở nhà đấy. Anh nhớ gõ cửa gọi như lời em dặn nhé!
Vua và quần thần vừa thấy con Mang đeo vòng vàng là tất cả đuổi theo liền, nhưng Mang nhanh trí và chạy nhanh hơn họ. Cuộc vây bắt kéo dài cả ngày, đến tối thì những người đi săn vây được Mang. Một người bắn trúng chân Mang, Mang bị thương nhẹ, khập khiễng chạy không được nhanh lắm. Một người thợ săn lần theo Mang đến tận căn nhà nhỏ, nghe thấy Mang gọi:
- Em gái của anh, mở cửa anh vào!
Người ấy thấy cửa mở ra, rồi đóng lại liền. Người thợ săn nhớ kỹ những điều tai nghe mắt thấy, rồi kể lại cho vua biết. Nghe xong, vua phán:
- Ngày mai lại đi săn nữa!
Em gái thấy Mang bị thương thì sợ lắm, lau sạch máu ở vết thương, lấy lá đắp lên và bảo:
- Mang thương, hãy đi nằm để cho vết thương chóng lành.
Nhưng vết thương cũng nhẹ nên sớm hôm sau Mang không thấy đau gì cả. Thấy ở bên ngoài, cuộc săn lại nhộn nhịp cả cánh rừng, Mang bảo:
- Mang không nhịn được nữa đâu, Mang phải nhập cuộc. Không ai bắt nổi Mang đâu.
Em gái khóc và bảo:
- Lần này thì họ giết chết anh mất, rồi em ở một mình trong căn nhà này trong rừng, em bị bỏ bơ vơ không ai biết đến. Em không để anh ra nữa.
- Ở lại đây thì Mang cũng buồn mà chết. Mỗi khi nghe tiếng tù và là lòng Mang lại rộn lên thấy mình phải nhảy ngay ra.
Lúc đó người em gái không còn cách nào khác là mở cửa mà lòng nặng lo âu. Mang nhanh nhẹn, vui vẻ chạy vào rừng.
Thấy Mang, vua ra lệnh cho các người đi săn:
- Giờ phải đuổi săn cho bằng được con Mang ấy, đuổi cả ngày lẫn đêm luôn, nhưng không ai được bắn.
Mặt trời vừa lặn thì vua bảo người thợ săn:
- Ngươi dẫn đường và chỉ cho ta căn nhà nhỏ trong rừng.
Tới cửa căn nhà trong rừng, vua gõ và gọi:
- Em gái của anh, mở cửa anh vào!
Cánh cửa từ từ mở, vua bước vào. Đứng trong nhà là một cô gái đẹp tuyệt trần, vua chưa từng thấy ai đẹp như vậy. Cô sợ quá, vì không thấy Mang của mình bước vào mà lại là một người đàn ông đội vương miện vàng trên đầu. Nhưng vua nhìn cô với dáng vui vẻ, dịu dàng, cầm tay cô và nói:
- Nàng có muốn theo ta về cung làm hoàng hậu không?
Cô gái đáp:
- Thiếp xin vâng, nhưng phải cho Mang đi cùng, thiếp không bỏ Mang được.
Vua nói:
- Mang sẽ ở bên nàng suốt đời và sống trong nhung lụa không thiếu thốn một thứ gì.
Giữa lúc ấy thì Mang nhảy vào. Cô gái lấy dây buộc Mang, dắt Mang ra khỏi căn nhà trong rừng.
Vua đón cô gái xinh đẹp lên ngựa của mình, đưa cô về cung, làm lễ cưới linh đình, trọng thể. Giờ thì cô là hoàng hậu, hai vợ chồng sống bên nhau thật hạnh phúc. Mang được chăm nom, săn sóc, nhảy nhót vui đùa trong vườn thượng uyển.
Mụ dì ghẻ độc ác đinh ninh rằng đứa con gái đã bị thú dữ trong rừng xé xác ăn thịt và con Mang - người anh trai - đã bị thợ săn bắn chết. Khi mụ được tin cả hai đều sống sung sướng và hạnh phúc thì cơn ghen tức trong lòng mụ lại nổi lên làm mụ mất ăn mất ngủ. Trong thâm tâm, mụ chỉ có ý nghĩ duy nhất là làm thế nào hãm hại hai anh em. Con gái cưng của mụ xấu như ma lem, trông mặt tối sầm như đêm tối, lại chột một mắt, nó vùng vằng đòi:
- Con phải là hoàng hậu cơ, vì số con là như vậy.
Mụ phù thủy già an ủi con:
- Cứ yên trí! Hễ có dịp là tao ra tay ngay!
Ngày tháng trôi qua, hoàng hậu sinh được một đứa con trai khôi ngô tuấn tú. Trong lúc vua đi săn vắng, mụ phù thủy già hóa phép biến thành một nữ tỳ vào phòng hoàng hậu và nói:
- Tâu lệnh bà, nước tắm đã sẵn sàng, mời bà đi tắm cho người nhẹ nhõm, tươi trẻ lại, lệnh bà đi ngay kẻo nước nguội.
Con gái mụ đứng sẵn đó. Hai mẹ con khiêng hoàng hậu hãy còn yếu mệt đặt vào bồn tắm, khóa cửa buồng tắm lại, rồi bỏ đi. Chúng hun lửa ở ngoài, để khói bay vào trong buồng tắm, chẳng mấy chốc sau hoàng hậu trẻ đẹp đã bị chết ngạt.
Làm xong việc đó, mụ phù thủy choàng khăn đội cho con gái mình, đặt con gái mình vào giường thay chỗ hoàng hậu. Mụ hóa phép cho con gái mình có dáng người và bộ mặt y hệt hoàng hậu, duy chỉ có con mắt chột mụ không sao chữa được. Để cho vua không nhận ra điều đó, con gái mụ nằm nghiêng phía có mắt hỏng vào tường.
Buổi tối, khi đi săn về, vua nghe nói hoàng hậu sinh con trai thì vô cùng mừng rỡ, định lại bên giường người vợ yêu quý thăm hỏi. Mụ già vội nói:
- Chớ chớ! Xin bệ hạ chớ có kéo rèm lên. Hoàng hậu chưa quen với ánh sáng chói chang được đâu, người đang cần được tịnh dưỡng.
Vua lui ra, không biết là có hoàng hậu giả nằm trong giường.
Đến nửa đêm, khi mọi người đều ngủ, người bảo mẫu ngồi thức một mình bên nôi hoàng tử thấy cửa mở ra, hoàng hậu thật bước vào. Bà bế con ở nôi ra, ẵm hoàng tử trên tay, rồi cho bú. Rồi bà giũ gối cho con, đặt con vào trong nôi và đắp chăn cho con. Bà cũng không quên con Mang. Bà đến góc phòng nơi Mang nằm và vuốt lưng nó. Sau đó, bà lẳng lặng bước ra khỏi cửa. Sáng hôm sau, người bảo mẫu hỏi lính canh có thấy ai ban đêm vào cung không. Lính canh đáp:
- Không, chúng tôi không nhìn thấy một ai cả.
Đã nhiều đêm hoàng hậu đến như vậy nhưng không bao giờ nói một lời nào. Lần nào, người bảo mẫu cũng nhìn thấy bà, nhưng không dám nói hở cho ai biết.
Sau một thời gian, hoàng hậu bắt đầu nói trong đêm khuya:
- Con mẹ biết làm gì rồi? Mang của ta ra sao? Ta chỉ còn đến đây hai lần nữa, rồi không bao giờ tới nữa.
Người bảo mẫu không trả lời hoàng hậu, nhưng khi bà biến đi, người bảo mẫu tới tìm nhà vua, kể cho vua nghe mọi chuyện. Vua phán:
- Trời ơi! Sao lại có chuyện thế nhỉ? Đêm sau trẫm sẽ thức bên nôi hoàng tử.
Đến tối, vua vào buồng hoàng tử. Đúng nửa đêm, hoàng hậu lại hiện về và nói:
- Con mẹ biết làm gì rồi? Mang của ta ra sao? Ta chỉ còn đến đây một lần nữa, rồi không bao giờ trở lại.
Trước khi biến mất, hoàng hậu đến bên nôi săn sóc con như thường lệ. Vua không dám lên tiếng gọi hoàng hậu. Nhưng đêm sau vua thức nữa, lại nghe tiếng hoàng hậu nói:
- Con mẹ biết làm gì rồi? Mang của ta ra sao? Ta chỉ đến đây lần này, rồi không bao giờ tới nữa.
Lần này, vua không kiềm chế mình được nữa, liền chạy lại phía hoàng hậu và nói:
- Nàng không phải ai khác mà chính là vợ yêu quý của ta!
Lúc đó, hoàng hậu đáp:
- Vâng, đúng thế, chính em là vợ yêu quý của nhà vua.
Vừa lúc đó thì nàng sống lại, tươi tỉnh, hồng hào và khỏe mạnh. Ngay sau đó, nàng kể cho vua nghe tội lỗi của mụ phù thủy độc ác và con gái mụ.
Nhà vua cho đem hai mẹ con mụ dì ghẻ ra xét xử. Chúng bị xử trảm. Án tử xong thì con Mang lại hiện nguyên hình thành người. Hai anh em cùng nhau sống sung sướng trọn đời.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng