Người nhạc sĩ lang thang


A furcsa hegedűs


Ngày xưa có một nhạc sĩ lang thang, ông đi thơ thẩn ở trong rừng, một mình đi giữa cánh rừng rộng ông thấy lòng mình trống trải, ông nghĩ:
- Ở trong rừng sao thấy thời gian và không gian bao la thế. Ta phải tìm cách gọi bạn đến cho vui mới được.
Rồi ông lấy đàn vĩ cầm ra kéo, tiếng đàn vang trong rừng cây, chẳng mấy chốc sau, có một con chó sói từ trong rừng sâu đi ra. Thấy nó người nhạc sĩ lang thang nói:
- Tưởng ai té ra là chó sói, mình có mong nó đâu.
Chó sói cứ hướng người nhạc sĩ bước tới và nói:
- Ông nhạc sĩ thân mến ơi, ông chơi sao tiếng đàn thánh thót du dương vậy, nghe ông chơi đàn đâm ra tôi cũng muốn học chơi đàn.
Người nhạc sĩ nói:
- Học thì cũng nhanh thôi, nhưng ngươi phải làm đúng những gì ta dạy bảo.
Sói đáp:
- Vâng, thưa nhạc sĩ, tôi sẽ nghe theo những điều dạy bảo như thợ học nghề với thợ cả.
Người nhạc sĩ bảo sói hãy đi theo. Đi được một lúc thì thấy ở bên đường có một cây bồ đề cổ thụ, thân cây mục rỗng thành hang. Người nhạc sĩ bảo chó sói:
- Này có thấy không, muốn học kéo đàn vĩ cầm thì hãy chui vào hang này, hai chân trước ôm chặt lấy lõi thân cây ở giữa hang.
Sói nghe lời làm theo. Người nhạc sĩ nhanh trí khuân một tảng đá lớn lấp chặn ngay cửa hang để giữ chặt sói ở thế ôm lõi thân cây. Xong rồi nhạc sĩ lang thang nói:
- Cứ đợi đấy, đến lúc nào ta quay trở lại sẽ tính.
Nói rồi ông đi đường ông.
Đi được một quãng dài, ông lại thầm nghĩ:
- Ở trong rừng sao thấy thời gian, không gian dài và bao la thế. Ta phải tìm cách gọi bạn đến cho vui mới được.
Rồi ông lấy đàn vĩ cầm ra kéo, tiếng đàn vang trong rừng cây. Chỉ một lát sau thì có một con cáo đi từ trong bụi cây ra. Thấy nó người nhạc sĩ lang thang nói:
- Tưởng ai té ra cáo, mình có mong nó đâu.
Cáo tiến lại gần người nhạc sĩ và nói:
- Ông nhạc sĩ thân mến, ông chơi sao tiếng đàn thánh thót du dương vậy, nghe tiếng đàn ông chơi tôi đâm ra muốn học chơi đàn.
Nhạc sĩ đáp:
- Học thì cũng nhanh thôi, nhưng ngươi phải làm theo đúng những điều ta dạy bảo.
Cáo nói:
- Vâng, thưa nhạc sĩ, tôi sẽ tuân theo những điều ông dạy bảo như thợ học nghề với thợ cả.
Người nhạc sĩ nói:
- Thế thì hãy đi theo ta.
Đi được một đoạn đường thì tới một chỗ mà hai bên lối đi là những hàng cây dẻ. Nhạc sĩ dừng chân ngắm nhìn, rồi ông víu bên này đường một ngọn cây, bên kia một ngọn cây, lấy chân chận lên hai ngọn cây và bảo cáo:
- Này cáo, nếu ngươi muốn học đôi chút thì hãy đưa chân trái trước đây.
Cáo nghe lời đưa chân trước phía trái, người nhạc sĩ cột chặt nó vào ngọn cây bên trái đường. Rồi ông nói tiếp:
- Nào, giờ đưa chân phải đây.
Ông buộc chặt chân phải cáo vào ngọn cây bên phải. Sau đó ông ngắm lại xem đã buộc chặt chưa, thấy đã buộc rất cẩn thận, ông thả cho hai ngọn cây đưa lên cao, cáo chỉ còn biết giãy giụa trong không trung giữa hai ngọn cây. Người nhạc sĩ lang thang nói:
- Cứ đợi đấy, đến lúc nào ta quay trở lại sẽ tính tiếp.
Nói rồi ông lại tiếp tục lên đường.
Đi được một lúc, ông lại nói thầm một mình:
- Ở trong rừng sao thấy thời gian, không gian dài và bao la thế. Ta phải tìm cách gọi người bạn khác đến cho vui.
Rồi ông lấy đàn ra kéo, tiếng đàn vang khắp rừng cây. Một con thỏ chạy tung tăng từ trong rừng ra. Thấy nó, người nhạc sĩ lang thang nói:
- Tưởng ai té ra thỏ, thỏ ta có thích đâu.
Thỏ chạy tới và nói:
- Trời, ông nhạc sĩ thân mến, ông chơi tiếng đàn thánh thót du dương vậy, nghe tiếng đàn ông chơi tôi đâm ra muốn học chơi đàn.
Người nhạc sĩ đáp:
- Học thì cũng nhanh thôi, nhưng ngươi phải làm theo đúng những điều ta dạy bảo.
Thỏ nói:
- Vâng, thưa nhạc sĩ, tôi sẽ tuân theo những điều ông bảo như thợ họcx nghề nghe lời thợ cả.
Đi được một quãng đường dài thì họ tới chỗ rừng quang đãng, ở đó có một cây hoàng diệp liễu cổ thụ. Nhạc sĩ lấy một sợi dây dài, một đầu buộc vào cổ thỏ, đầu kia buộc vào thân cây, rồi bác bảo thỏ:
- Này thỏ, gắng lên nhé, giờ chạy quanh gốc cây hai mươi lần đi.
Nghe lời, thỏ chạy quanh gốc cây hai mươi lần, dây cuộn quanh gốc cây hai mươi vòng nên chỉ còn một đoạn ngắn, thỏ bị buộc bởi đoạn dây ngắn nên chẳng chạy tung tăng được, chỉ cần kéo căng dây một chút là đã bị dây buộc cổ thít cho đau nhói cả người.
Nhạc sĩ lang thang nói:
- Cứ đợi đấy, tới lúc ta quay trở lại đây.
Nói rồi ông lại tiếp tục lên đường.
Trong lúc người nhạc sĩ tiếp tục cuộc hành trình của mình thì chó sói gắng sức đẩy lùi tảng đá, lâu dần nó cũng hích đẩy được tảng đá lăn ra ngoài. Thoát nạn, nó chạy như điên cuồng đuổi theo người nhạc sĩ lang thang và tính sẽ xé xác ông ta. Thấy sói chạy ngang qua, cáo lấy hết sức hét thật to gọi sói:
- Anh bạn sói ơi, cứu tôi với, tên nhạc sĩ lang thang đánh lừa tôi.
Sói víu ngọn cây xuống, lấy răng cắn đứt dây, thế là cáo lại tự do. Cả hai cùng lên đường và tính sẽ trả thù người nhạc sĩ. Đi đường chúng thấy một chú thỏ bị buộc bên gốc cây, chúng lại cắn đứt dây cho thỏ. Thế rồi cả ba lên đường đi tìm kẻ thù của mình.
Trong lúc chúng đang đi tìm thì cũng là lúc người nhạc sĩ kéo đàn, tiếng đàn du dương tới tai người tiều phu, bác ta ngừng tay rìu, lắng nghe xem tiếng đàn từ đâu tới. Rồi bác vác rìu trên vai cứ hướng tiếng đàn mà đi. Thấy người tiều phu, người nhạc sĩ nói:
- Giờ mới thấy người mình mong. Mình mong người tới chứ đâu có mong thú vật tới nghe.
Nói rồi ông lại tiếp tục chơi đàn, tiếng đàn du dương thánh thót làm cho bác tiều phu say sưa thả hồn theo tiếng đàn, mặt lộ rõ niềm vui say sưa ấy.
Trong lúc hai người đang đứng thì lũ sói, cáo và thỏ kéo tới. Trông thấy chúng với vẻ mặt đầy hung dữ, bác tiều phu biết ngay là chúng muốn gì rồi, bác nhấc bổng chiếc rìu sáng loáng lên vai và đứng gần người nhạc sĩ, bụng thầm nghĩ:
- Đứa nào có giỏi cứ tới gần đây, sẽ biết tay ta.
Lũ sói, cáo và thỏ thấy vậy đâm ra hoảng, chúng chạy thẳng một mạch vào trong rừng. Người nhạc sĩ lang thang dạo thêm một bản nhạc nữa để cảm ơn bác tiều phu, rồi ông lại lên đường tiếp tục cuộc hành trình của mình.


Dịch: Lương Văn Hồng, © Lương Văn Hồng
Volt egyszer réges-régen egy csodálatos hegedűs. Szerte bolyongott a világon, és mindig egyes-egyedül járt. Hol erre gondolt, hol meg arra; vagy a felhők játékát nézte az égen, vagy a napsugarak táncát a folyó tükrén; sosem unatkozott mindig volt látnivalója.
Vándorlása során egyszer egy rengeteg nagy erdőbe tévedt. Ki tudja, mióta bolyongott már magányosan a fák közt. A levelek közt csak nagy néha kéklett át az ég, a lomb olyan sűrű volt, hogy csak ritkán tűzött át rajta a napsugár. A hegedűsnek ide-oda kószáltak a gondolatai, hanem aztán végül mégiscsak elunta magát.
"Ideje, hogy pajtást kerítsek magamnak" - mondta. Fogta a hegedűjét, húzott egyet-kettőt a vonóval, s a húrokról egyszeriben olyan szép, csengő dallam szállt a magasba, hogy nincs az a fülemüle, amelyik gyönyörűségesebben tudna énekelni. A hang csapongva szárnyalt a rengetegben; édesen, ezüstösen szólt, majd epekedve, majd pedig vidáman.
Egyszer csak megrebbent a bozót; egy farkas ügetett elő a sűrűből.
"Igazán nem ilyen pajtás után kívánkoztam!" - gondolta magában a hegedűs.
A farkas odament hozzá, és megszólította:
- De szépen húzod, kedves mester! Szívesen eltanulnám tőled.
- Ha csak ez a kívánságod! - felelte a hegedűs. - Ha szót fogadsz, egykettőre ellesheted a titkát. De figyelmeztetlek rá: amit mondok neked, azt azonnal meg kell tenned, különben semmire sem mégy!
- Meglátod, nem lesz engedelmesebb tanítványod nálam! - fogadkozott a farkas, és a hegedűs nyomába szegődött.
Mentek, mendegéltek, és a farkas már alig várta, hogy megkezdődjék a zenetanítás. A hegedűs azonban ügyet sem vetett rá, amíg egy terebélyes tölgyfához nem értek; akkor hirtelen visszafordult hozzá:
- Látod azt a repedést ennek a tölgynek a törzsén, farkas koma?
- Látom.
- No, ha meg akarsz tanulni hegedülni, dugd a két elülső lábodat a résbe!
A farkas egy kicsit furcsállotta ugyan a dolgot, de nem mert ellenkezni, nehogy füstbe menjen a hegedűtanulás terve. Felágaskodott, és beledugta a két mancsát a repedésbe. A hegedűs fölkapott a földről egy követ, s úgy beékelte vele az ordas lábát, hogy az moccanni sem tudott többé.
- Most aztán várj itt szépen, amíg visszajövök érted - mondta neki a hegedűs, és faképnél hagyta.
Ment egy darabig, de megint csak nagyon egyedül érezte magát; azt gondolta:
"Nem jól van ez így; pajtást kell kerítenem magamnak."
Álla alá szorította a hangszerét, és elkezdett hegedülni. Soha senki nem hallott még olyan gyönyörű muzsikát. Talán egy perc sem telt belé, elő is jött rá a fák közül egy róka.
"Igazán nem ilyen pajtás után kívánkoztam!" - mondta magában a hegedűs, és kedvetlenül leengedte a vonóját. A róka azonban odaóvakodott hozzá, félrefordította kissé a fejét, és esengve bámult rá a vörös képével.
- De szépen húzod, kedves mester! Szívesen eltanulnám tőled.
- Ha csak ez a kívánságod! De előre figyelmeztetlek rá: szót kell fogadnod, s amit mondok, azonnal meg kell tenned, különben semmire nem mégy!
A róka elvigyorodott örömében.
- Meglátod, nem lesz engedelmesebb tanítványod nálam - ígérte.
Elindultak, elöl a hegedűs, nyomában a róka. Mentek, mendegéltek, míg egy gyalogösvényhez nem értek. Kétoldalt nyurga mogyorósövény szegélyezte az utat. A hegedűs jobbról is, balról is földig hajtott egy-egy cserjét, s rájuk lépett, egyik lábával az egyikre, másikkal a másikra.
- No, róka koma, kezdődik a lecke - mondta a hegedűs. - Add csak ide a bal mancsodat!
A róka már nyújtotta is készségesen; hogyne nyújtotta volna: előre örült neki, hamarosan milyen nagy művész lesz belőle, mennyi jércét tud majd terítékre csalni a muzsikájával!
A hegedűs hozzákötötte róka koma bal lábát a bal oldali bokorhoz.
- Most add ide a jobbikat! - mondta.
Adta a róka azt is, igaz ugyan, hogy már egy kicsit kevésbé szívesen, a hegedűs pedig odakötözte a jobb oldali mogyorófa legerősebb vesszejéhez. Megvizsgálta, elég szorosak-e a csomók, aztán elengedte a két bokrot. Az ágak suhogva csapódtak a magasba, és felrántották a rókát: ott lebegett, ott rugdalódzott ég és föld közt kifeszítve.
- Most aztán várj itt szépen, amíg visszajövök érted - mondta a hegedűs, és otthagyta.
Ment megint egy darabig, de mintha nagy súllyal nehezedett volna a szívére a magányosság.
"Hiába - gondolta -, pajtást kell kerítenem magamnak."
És megint elkezdett hegedülni. Abban a pillanatban, hogy az erdő némaságába belecsendült a zene, előugrott a csalitból egy nyúl.
"Nézd csak, egy nyuszi! - mondta a hegedűs. - Ilyen pajtást sem kívántam!"
A tapsifüles odaügetett elé.
- De szépen húzod, kedves mester! - szólt. - Szívesen eltanulnám tőled.
- Nem olyan ördöngös mesterség - felelte a hegedűs -, szófogadás dolga az egész. Mindent meg kell tenned, amit mondok neked, akkor viszed valamire.
- Meglátod, nem lesz nálam engedelmesebb tanítványod - bólogatott a nyúl, és a nyomába szegődött.
Csakhamar kiértek egy tisztásra; sudár nyárfa állt a közepén. A hegedűs jó hosszú pányvát vett elő a zsebéből, egyik végét a nyúl nyakába hurkolta, a másikat a fa tövére kötötte.
- Kezdődik a lecke, nyulacska - mondta -, lássuk, mit tudsz! Először is szaladd körül hússzor ezt a nyárfát.
A nyúl boldogan loholni kezdett a fa körül; örült neki, hogy ilyen könnyű dolog a hegedűtanulás. Körülfutotta hússzor a fát, hanem a pányva is rátekeredett hússzor a fa derekára. A szerencsétlen flótás fogva maradt; hiába húzta, hiába ráncigálta a kötelet, csak a nyaka fájdult belé.
- Most aztán várj itt szépen, amíg visszajövök érted - mondta a hegedűs, és ment tovább az erdőben.
Közben a pórul járt farkas addig kapálódzott, addig rágta-marta a követ, míg végül is kirántotta a mancsát, és nagy nehezen kiszabadult a résből.
Dühtől tajtékozva vetette magát a hegedűs után; megfogadta magában, hogy ha utoléri, irgalmatlanul széttépi.
A róka még mindig ott rúgkapált a gyalogösvény fölött. Meglátta a farkast, elkezdett torkaszakadtából ordítani:
- Farkas testvér, gyere, segíts rajtam, rászedett a hegedűs!
A farkas lehajlította a bokrokat, elrágta a kötelet, és megszabadította a rókát. Most már ketten loholtak a hegedűs után. Ahogy a nyomát szimatolva ügettek, ráakadtak a kikötött nyúlra.
- Hát teveled mi történt? - kérdezte a farkas.
- Jaj, farkas gazda, könyörgök, szabadíts meg, rászedett a hegedűs! - siránkozott a nyúl.
Most az egyszer sem a farkasnak, sem a rókának nem jutott eszébe, hogy nyúlpecsenyét egyék. Eloldozták az ijedt tapsifülest, és most már hármasban vetették magukat a közös ellenség után.
A hegedűs pedig, ahogy ment, mendegélt az erdőben, megint nagyon magányosnak érezte magát; megállt egy terebélyes bükkfa alatt, álla alá szorította a hangszerét, és muzsikálni kezdett. Soha még ilyen szép hangokat nem csalt elő a húrokból a vonója; benne volt ebben a hegedűszóban a szíve minden szomorúsága.
Egy szegény favágó dolgozott nem messze az erdőben. Meghallotta a muzsikát; s abban a pillanatban, ahogy meghallotta, akár tetszett neki, akár nem, abba kellett hagynia a munkáját, és el kellett indulnia arrafelé, ahonnét a csodálatos zeneszó hívogatta. Vállára vette a fejszét, s ment, ment a fák és bokrok közt, hajlítgatta sorra az ágakat, hárítgatta maga elől a vesszőket, alig várta, hogy odaérjen a hegedűshöz, és közvetlen közelből hallgathassa a muzsikálást.
A hegedűs, amint meglátta, nagyon megörült, s azt gondolta:
"Végre igazi jó pajtást találtam! Embert kerestem én, nem állatokat!"
Eddig is szépen játszott, de most örömében olyan kedvesen, olyan gyönyörűségesen zendített rá, hogy a szegény favágó csak hallgatta ámultan, mintha elvarázsolták volna.
"Sosem hittem volna, hogy ilyen tündéri zeneszó is lehet a földön!" - gondolta.
Éppen ekkor ért oda a farkas, a róka meg a nyúl. A favágó nyomban látta rajtuk, hogy valami rosszban törik a fejüket. Fölemelte villogó fejszéjét, s odaállt hatalmasan, elszántan a hegedűs elé, mintha azt mondaná:
- Vigyázzatok, mert aki hozzá mer nyúlni, annak velem gyűlik meg a baja!
Az állatoknak egyszeriben inukba szállt a bátorságuk, és hanyatt-homlok bemenekültek a sűrűbe.
A hegedűs pedig csak játszott, játszott, gyönyörködtette a szegény favágót varázslatos dallamaival.
Aztán búcsút intett neki, és eltűnt az erdőben.